Xác thực sinh trắc học

Cập nhập tin tức Xác thực sinh trắc học

Xuất hiện tài khoản lách xác thực sinh trắc học để lừa đảo

Bắt buộc sinh trắc học, siết chặt việc mở tài khoản cá nhân đã ngăn chặn đến 50% số vụ lừa đảo. Tuy nhiên xảy ra tình trạng lách quy định bằng mở tài khoản doanh nghiệp, lách xác thực sinh trắc học để phục vụ mục đích gian lận.

Số tài khoản lừa đảo còn 682, giảm 72% sau triển khai xác thực sinh trắc học

Số vụ việc lừa đảo chuyển tiền sau ngày 1/7 chỉ còn 700 vụ, số tài khoản liên quan đến lừa đảo, gian lận chỉ còn 682 tài khoản, giảm lần lượt 50% và 72% so với trước khi bắt buộc xác thực sinh trắc học.

Từ 2025, không được chuyển tiền online nếu chưa xác thực tài khoản chính chủ

Ngân hàng Nhà nước quy định từ 1/1/2025 chủ tài khoản ngân hàng phải xác thực tài khoản chính chủ mới được giao dịch. Tài khoản bị ngừng giao dịch khi CCCD hết hạn.

Mạo danh Ngân hàng Nhà nước gửi đường link cập nhật sinh trắc học

Đối tượng lừa đảo mạo danh Ngân hàng Nhà nước (NHNN), giả mạo giao diện email của NHNN để gửi thông tin dẫn dụ người dân, khách hàng bấm vào đường link lừa đảo cập nhật thông tin sinh trắc học.

Đừng lơ là với lừa đảo dù đã quét khuôn mặt chuyển tiền

Ngoài xác thực sinh trắc học bằng quét khuôn mặt, người dùng vẫn cần sử dụng các biện pháp bảo mật đa yếu tố khi sử dụng dịch vụ ngân hàng.

Khách chuyển khoản đi, tiền bị phanh lại, ngân hàng gửi tin nhắn sững sờ

Câu chuyện một khách hàng chia sẻ, khi một người nhắn tin đề nghị chuyển khoản thanh toán cho món hàng vừa ship, chị thực hiện chuyển tiền, bất ngờ giao dịch bị phanh lại cùng dòng chữ cảnh báo khiến khách vô cùng kinh ngạc.

Xác thực sinh trắc học không có nghĩa là không còn tồn tại lừa đảo

Xác thực sinh trắc học sẽ làm “sạch” tài khoản ngân hàng, ngăn chặn được mua bán hay cho thuê tài khoản. Tuy nhiên, đây không phải là giải pháp an toàn tuyệt đối để phòng chống lừa đảo trực tuyến.

Xác thực sinh trắc học là công cụ hữu hiệu chống lừa đảo trực tuyến

Nhận định xác thực sinh trắc học với giao dịch giá trị lớn là công cụ hữu hiệu chống lừa đảo trực tuyến, chuyên gia Vũ Ngọc Sơn phân tích: Phạm vi hoạt động của đối tượng lừa đảo bị thu hẹp khi loại bỏ tài khoản ngân hàng 'rác'.

Chuyển khoản xác thực sinh trắc học: Khoảng 30% người dùng gặp khó

Tuy một số trường hợp gặp khó trong vấn đề xác thực sinh trắc học, nhưng 70% người được hỏi tán thành với quy định mới về xác thực khuôn mặt khi chuyển khoản ngân hàng.

Tổng giám đốc công ty thanh toán bị hacker rút mất tiền tỷ

Sếp của một công ty thanh toán bị hacker lấy mất tiền tỷ.

Phó Thống đốc: Sinh trắc học chuyển tiền chỉ tốn thêm 3 giây

Tính đến 17h ngày 3/7, đã có 16,6 triệu tài khoản xác thực sinh trắc học thành công. Phó Thống đốc NHNN Phạm Tiến Dũng cho rằng con số tài khoản được làm sạch nói trên chứng minh rằng đa số người làm sinh trắc học không vướng mắc.

Xác thực sinh trắc học khi chuyển tiền sẽ giải quyết triệt để vấn nạn lừa đảo

Khi đã đăng ký xác thực khuôn mặt, nếu người dùng lỡ bị kẻ lừa đảo lấy được mã đăng nhập và mã giao dịch thì lệnh chuyển tiền đó vẫn không thể thực hiện được, do khuôn mặt xác thực không phải của chủ tài khoản.

Hacker vẫn có thể trộm tiền ngay cả khi xác thực khuôn mặt

Xác thực khuôn mặt khi chuyển khoản sẽ vô nghĩa nếu kẻ gian thuyết phục, lừa nạn nhân tự nguyện chuyển tiền.

NHNN: Hạn chế truy cập wifi công cộng khi giao dịch trực tuyến

NHNN khuyến cáo người dân hạn chế dùng máy tính công cộng, mạng wifi công cộng khi truy cập vào hệ thống ngân hàng điện tử; tiến hành mua sắm, thanh toán trực tuyến tại các trang mạng uy tín, có thông tin liên lạc rõ ràng.

Chờ chực cả buổi, nhiều tình huống bi hài ở ngân hàng chờ xác thực khuôn mặt

Khách hàng không thể xác thực, chỉ còn cách thay điện thoại, người khác chờ lâu rời đi rồi quay lại vẫn chưa đến lượt, người khác làm gần xong thì lỗi 1003, hoặc được mời ra... ngoài đường thao tác vì sóng yếu.

Những giao dịch trực tuyến nào không yêu cầu bắt buộc xác thực sinh trắc học?

Không phải tất cả các giao dịch trực tuyến đều thuộc diện bắt buộc phải xác thực bằng thông tin sinh trắc học bằng khuôn mặt kể từ 1/7, theo Quyết định 2345/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước.

Ngân hàng cảnh báo chiêu giả vờ hỗ trợ cài đặt sinh trắc học để lừa đảo

Lợi dụng tình trạng nhiều khách hàng gặp khó khăn khi xác thực sinh trắc học, các đối tượng lừa đảo đã giả danh nhân viên ngân hàng để hỗ trợ cài đặt sinh trắc học với mục đích đánh cắp thông tin người dùng để chiếm đoạt tài sản.

Trục trặc, khó chuyển tiền ngày đầu bắt buộc xác thực khuôn mặt

Ngày đầu thực hiện xác thực khuôn mặt khi chuyển tiền (1/7), rất nhiều khách hàng gặp trục trặc, không thể chuyển khoản. Trước đó, các ngân hàng cho biết đã nỗ lực đáp ứng quy định bắt buộc xác thực sinh trắc học khi chuyển tiền trên 10 triệu đồng,

Những ai buộc phải ra ngân hàng nếu chuyển khoản trên 10 triệu đồng từ hôm nay?

Từ ngày hôm nay (1/7), có 4 trường hợp khách hàng buộc phải ra quầy tại ngân hàng để thực hiện giao dịch nếu chuyển khoản từ 10 triệu đồng trở lên.

Mẹo xác thực căn cước với ứng dụng ngân hàng, ví điện tử

Từ 1/7, ngân hàng sẽ kiểm tra khuôn mặt người gửi khi chuyển khoản từ 10 triệu đồng. Xác thực căn cước công dân gắn chip với ứng dụng ngân hàng, ví điện tử là thao tác bước đầu.