Theo các thống kê tại một số bệnh viện, khoảng 40% số bệnh nhân đang phải chạy thận nhân tạo là do đái tháo đường. Tuy nhiên, nếu biết cách, người tiểu đường hoàn toàn có thể phòng ngừa được biến chứng đáng sợ này.

Vì sao tiểu đường lại dẫn đến suy thận?

Thận chứa hàng triệu mạch máu nhỏ với những lỗ rất nhỏ đóng vai trò như hệ thống lọc tự động của cơ thể. Khi máu chảy qua các mạch máu ở cầu thận, những chất độc hại có kích thước rất nhỏ như urê, acid uric,… sẽ chui qua những lỗ này đi ra nước tiểu rồi được tống ra ngoài. Ngược lại, những chất hữu ích trong cơ thể như protein, tế bào hồng cầu có kích thước lớn nên không thể lọt qua những lỗ này nên vẫn được giữ lại trong máu.

Khi đường huyết tăng cao, các mao mạch ở thận sẽ bị tổn thương và lớp trong cùng của mao mạch có xu hướng dày lên, làm cản trở khả năng lọc máu.

{keywords}

Thêm vào đó, lượng đường huyết tăng cao khiến thận phải “làm việc” (lọc) quá nhiều, dẫn đến tình trạng quá tải, hệ thống lọc bị phân hủy. Do đó, thận mất dần khả năng vốn có. Điều này đồng nghĩa với việc nồng độ các chất thải độc hại trong cơ thể như ure, creatinin tăng lên rất cao, đe dọa tính mạng người bệnh ĐTĐ. Nếu không thay thận chạy thận nhân tạo thường xuyên để đẩy bớt chất độc ra ngoài, người bệnh sẽ không thể duy trì sự sống.

4 quy tắc ngăn ngừa biến chứng thận

Thời kỳ đầu, biến chứng này thường diễn biến âm thầm. Người bệnh thường xuyên mệt mỏi, chán ăn, tiểu ít, có thể kèm theo nước tiểu vẩn đục, tiểu buốt, nước tiểu nặng mùi, phù nhẹ rất khó phát hiện… Khi bệnh nặng hơn thì phù ngày càng tăng, tiểu ít, có thể vô niệu (không đi tiểu được). Một số liệu thống kê cho thấy, tỷ lệ tử vong do suy thận giai đoạn cuối lên đến 90%, việc thay thận hay điều trị đều vô cùng tốn kém.

Do đó, việc chủ động phòng ngừa biến chứng là vô cùng cần thiết đối với bệnh nhân đái tháo đường. Dưới đây là các quy tắc gối đầu giường để ngăn ngừa biến chứng về thận:

1/ Nên thường xuyên kiểm tra đường huyết

Suy thận do đái tháo đường không có thuốc điều trị tận gốc. Kiểm soát đường huyết ở chỉ số an toàn là mục tiêu tiên quyết để phòng ngừa biến chứng về thận và ngăn chặn bệnh tiến triển nặng hơn.

{keywords}
Người tiểu đường cần kiểm tra đường huyết thường xuyên

Do đó, việc kiểm tra chỉ số đường huyết hàng ngày cần được chú trọng để người bệnh tự điều chỉnh chế độ dinh dưỡng, luyện tập và dùng thuốc nhằm kiểm soát tốt đường huyết.

2/ Ăn uống khoa học

Người bệnh tiểu đường nên cắt giảm cơm, bún, miến, khoai, ngô… khoảng 10% so với nhu cầu năng lượng bình thường, tăng cường chất xơ từ rau xanh trong khẩu phần ăn. Tuy nhiên, rất nhiều người bệnh chưa có thói quen ăn rau trước khi ăn ngô, khoai, sắn, miến, bún, phở… nên đường huyết thường xuyên tăng cao. Đây là 1 sai lầm cần được người tiểu đường sửa ngay để kiểm soát tốt đường huyết.

{keywords}

Người tiểu đường cần ăn rau trước khi ăn tinh bột

Bên cạnh đó, người bệnh nên ăn những thực phẩm có hàm lượng đường và tốc độ làm tăng đường máu thấp như củ từ, khoai sọ, khoai lang, bơ, nho ta, dưa bở, dưa hồng, mận, lê, hoa quả nguyên miếng… Ngược lại, người bệnh nên hạn chế các loại thực phẩm có chỉ số đường huyết và hàm lượng đường cao như nước ép hoa quả, bánh quy, mía, các loại mứt quả khô…

3/ Luyện tập thể dục đều đặn

Đồng thời, mỗi người cần thường xuyên luyện tập thể dục 30 phút/ngày với các bài tập nhẹ nhàng như đi bộ, đạp xe đạp, bơi lội, yoga, dưỡng sinh… để tăng khả năng tiêu thụ đường tại mô và cơ.

Ngoài ra, cần duy trì tập theo nguyên tắc đều đặn và tránh luyện tập với cường độ cao, luyện tập quá sức.

4/ Dùng sản phẩm chiết xuất từ thảo dược

Cuối cùng, cần duy trì uống thuốc đúng liều, đủ liều và liên tục. Tuy nhiên, tác dụng phụ của thuốc chữa tiểu đường hiện nay là có thể gây tổn thương cho gan, thận. Điều này làm cho tình trạng bệnh ngày càng trầm trọng hơn.

Do đó, người bệnh tiểu đường nên dùng sản phẩm giúp hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng tiểu đường chiết xuất từ thảo dược để tránh tăng gánh nặng cho gan, thận.

Hiện nay, đã có sản phẩm hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường được chiết xuất từ 100% dây thìa canh chuẩn hóa. Đó là sản phẩm TPBVSK Diabetna của công ty Nam Dược sản xuất.

Theo PGS.TS Trần Văn Ơn, Chủ nhiệm bộ môn Thực vật học, Trường Đại học Dược Hà Nội: “Dây thìa canh chuẩn hóa tác động lên tất cả các giai đoạn của của quá trình tổng hợp đường trong cơ thể: giúp ức chế hấp thu đường ở ruột, giảm lượng đường dự trữ từ gan vào máu, tăng sản xuất và hoạt tính insulin, tăng men sử dụng đường tại các mô và cơ bắp, tăng bài tiết Cholesterol, LDL-c và Trigliceride ra ngoài theo đường phân. Nhờ vậy, giúp hạ và ổn định đường huyết, hạ HbA1c về ngưỡng an toàn, giảm mỡ máu xấu, phòng ngừa biến chứng tiểu đường, đặc biệt là biến chứng về thận.”

{keywords}
Giải pháp hạ và ổn định đường huyết, ngăn ngừa biến chứng về thận

Năm 2017, theo khảo sát mới nhất của INTAGE (công ty nghiên cứu thị trường hàng đầu của Nhật Bản) trên 400 bệnh nhân tiểu đường về các sản phẩm tiểu đường trong và ngoài nước, DIABETNA là sản phẩm chất lượng tốt nhất và được nhiều người bệnh tiểu đường tin tưởng sử dụng nhất.

Để tra cứu nơi bán sản phẩm truy cập: http://diabetna.vn/diem-ban

Để được tư vấn về bệnh tiểu đường, gọi về số: 0911.182.666 hoặc 024.730.561.99 hoặc 028.730.561.99

Để đăng ký Lớp học dinh dưỡng miễn phí dành cho người tiểu đường (trị giá 2.500.000đ) truy cập: lophocdinhduong.diabetna.vn hoặc điện thoại tới số: 0985.620.440 hoặc 0912.210.156. Học viên sẽ được:

• Đo đường huyết miễn phí
• Tư vấn dinh dưỡng cho người tiểu đường
• Hướng dẫn cách sàng lọc biến chứng bàn chân tại nhà
• Nhận ngay quà tặng trị giá 450.000 đ.

{keywords}

Vĩnh Phú