A. Nguyễn Ánh
B. Nguyễn Trãi
C. Lê Thánh Tông
D. Quang Trung
Đáp án: Đó là ý tưởng nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung nói riêng và của triều đại Tây Sơn nói chung.
A. Chiếu lập học và Chiếu khuyến khích
B. Chiếu khuyến nông và Chiếu chữ Nôm
C. Chiếu khuyến nông và Chiếu lập học
Đáp án: Vua Quang Trung đã ban hành: Chiếu khuyến nông để giải quyết tình trạng ruộng đất bỏ hoang và nạn lưu vong; Chiếu lập học, khuyến khích mở trường học.
D. Chiếu lập học và Chiếu nông nghiệp
A. Chữ Hán
B. Chữ Nôm
Đáp án: Năm 1792, Quang Trung ra chiếu chỉ về việc dịch sách chữ Hán sang chữ Nôm. Ngôn ngữ chính thức được sử dụng là tiếng Việt và được viết trong các văn kiện hành chính bằng hệ thống chữ Nôm.
C. Chữ Quốc ngữ
D. Chữ Tàu
A. thôn
B. xã
Đáp án: Lần đầu tiên trong lịch sử phong kiến Việt Nam, trường học được phổ biến xuống tận cấp xã. Quang Trung cũng rất chú ý chỉnh đốn lại chế độ học tập và thi cử. Ông muốn gạt bỏ lối thi cử nặng về học thuộc lòng sáo rỗng, công thức của các thời trước, thay vào đó là lối học thiết thực hơn nhằm đào tạo những người có năng lực
C. huyện
D. phủ
A. Nhân dân
B. sĩ phu Nho giáo
Đáp án: chính sách này làm cho một số sĩ phu Nho giáo rất tức tối, vì họ cho rằng chữ Hán mới đích thực là tinh túy của học thức.
C. các quan văn
D. các quan võ
Khánh Hòa
Những trường học trăm tuổi ở Sài Gòn
- Ở Sài Gòn có nhiều trường học có tuổi đời trên 100 năm như THPT Lê Quý Đôn, THPT Nguyễn Thị Minh Khai, THPT Marie Curie, THPT Chuyên Trần Đại Nghĩa, THCS Colette...với những điều đặc biệt.