A. Trương Văn Hiến
Đáp án: Trương Văn Hiến vốn là người rất kén chọn học trò, không phải ai đến xin học cũng được ông thu nạp. Ông có tới 2 học trò từ nông dân trở thành hoàng đế là Nguyễn Nhạc (Thái Đức Hoàng đế) và Nguyễn Huệ (Quang Trung Hoàng đế), còn một người học trò khác sau xưng vương là Nguyễn Lữ (Đông Định vương).
B. Lương Đắc Bằng
C. Trương Văn Hạnh
A. Đặng Văn Long
Đáp án: Ngoài ba anh em nhà Tây Sơn, thầy Trương Văn Hiến còn dạy nhiều người nổi tiếng. Về võ công, Đặng Văn Long ở Tuy Phước, Phan Văn Lân ở Bình Định là những nhân vật có tiếng. Ngoài những võ tướng, thầy giáo Trương Văn Hiến cũng có những học trò là quan văn xuất sắc như hai anh em Nguyễn Văn Huấn và Nguyễn Văn Danh, những người về sau trở thành quan văn của nhà Tây Sơn, tác giả của bộ sử Tây Sơn thư hùng ký.
B. Võ Văn Dũng
C. Võ Đình Tú
A. Lê Quý Đôn
Đáp án: Thầy giáo Lê Quý Đôn là nhân tài trong thế kỷ XVIII. Ông là người lĩnh hội được hầu hết tri thức khoa học của dân tộc ta lúc bấy giờ. Chính nhờ kiến thức uyên thâm hơn người, ông được đời sau suy tôn là nhà bác học của nước ta.
B. Lương Đắc Bằng
C. Chu Văn An
A. Nguyễn Thiếp
Đáp án: Sau khi Quang Trung đánh đuổi giặc Thanh, Nguyễn Thiếp trở thành một trong những vị học giả được vua tin cậy nhất. Vua biết ông không thích tham gia chính sự nên chỉ nhờ giải quyết những việc có tính chất học thuật và đặc biệt giao hẳn cho ông việc tổ chức nền giáo dục mới. Theo Nguyễn Thiếp, việc học cần ở chỗ thiết thực. cũng đề nghị mở rộng ngành sư phạm ra toàn diện, học bao gồm cả học văn và học võ. Về cách dạy, ông vẫn lấy tiểu học làm gốc, từ đó mở rộng dạy tứ thư, ngũ kinh, các bộ sử.
B. Nguyễn Trực
C. Nguyễn Phi Khanh
A. Lương Thế Vinh
B. Lê Quý Đôn
C. Trần Ích Phát
Đáp án: Ông nghè Trần Ích Phát có nhiều học trò đỗ đại khoa nhất lịch sử, với 74 người đỗ đại khoa (tiến sĩ trở lên) đủ các danh vị. Trong đó, 3 học trò đỗ trạng nguyên, 4 bảng nhãn, 6 thám hoa, 10 hoàng giáp, 51 tiến sĩ xuất thân. Đây là kỳ tích bởi ngày xưa chỉ cần đào tạo được một học trò đỗ đại khoa đã vang danh thiên hạ.
Trường Giang
Bạn có biết về vị vua giàu nhất lịch sử nhân loại?
- Đế chế của vị hoàng đế này từng nắm giữ một nửa lượng vàng của thế giới trong thế kỷ XIV. Khối lượng tài sản ấy được cho là "không thể miêu tả bằng ngôn từ".