A. Nguyễn Văn Trương
B. Lê Văn Duyệt
Đáp án: Lê Văn Duyệt (1764-1832) là hổ tướng hàng đầu của triều Nguyễn. Theo Quốc sử quán triêu Nguyễn, ông vốn xuất thân từ thái giám, sau trở thành bậc khai quốc công thần, quan đại thần của triều đình, được người trong lẫn ngoài nước đánh giá cao.
C. Nguyễn Huỳnh Đức
D. Huỳnh Tấn Bửu
A. Nguyễn Phúc Nguyên
B. Nguyễn Phúc Chu
C. Nguyễn Phúc Thuần
D. Nguyễn Phúc Ánh
Đáp án: Lê Văn Duyệt sinh ra tại huyện Cái Bè của tỉnh Tiền Giang, quê gốc ở tỉnh Quảng Ngãi vào Nam lập nghiệp. Theo sử sách, ông tuy là người thấp bé nhưng lại có sức mạnh hơn người, được liệt vào hàng “ngũ hổ tướng” của triều Nguyễn. Lê Văn Duyệt sinh thời là bộ tướng của Nguyễn Phúc Ánh (vua Gia Long), được giao giữ chức Tả quân nên ông thường được biết đến với tên gọi khác là Tả quân Duyệt.
A. Tổng trấn Gia Định thành
Đáp án: Dưới hai triều vua Gia Long và Minh Mạng, Lê Văn Duyệt từng nắm giữ nhiều chức vụ quan trọng của triều Nguyễn. Ông có hai lần giữ chức Tổng trấn Gia Định thành. Đây cũng là chức vụ cuối cùng của Lê Văn Duyệt trước khi qua đời. Gia Định Tổng trấn Lê Văn Duyệt mất tại chức, thọ 69 tuổi, triều đình truy tặng ông chức "Tá vận công thần đặc tấn Tráng võ tướng quân – Tả Quân đô thống phủ chưởng phủ sự, Thái bảo Quận Công", thụy là "Oai Nghị".
B. Phó Tổng trấn Gia Định
C. Tri phủ Thừa Thiên
D. Tổng trấn Bắc Thành
A. Huỳnh Công Lý
Đáp án: Theo sứ sách, trong thời gian Lê Văn Duyệt ra Huế (1816-1820), Huỳnh Công Lý (bố vợ vua Minh Mạng) được giao giữ chức Phó Tổng trấn. Lợi dụng chức vụ và bề trên đi vắng, Huỳnh Công Lý thừa cơ vơ vét của cải từ nhân dân và binh lính hơn 30.000 quan tiền. Năm 1821, Huỳnh Công Lý bị Lê Văn Duyệt xử tử tại Gia Định, tài sản bị tịch thu để trả lại cho quân lính và dân chúng.
B. Nguyễn Huỳnh Đức
C. Đặng Trần Thường
D. Nguyễn Hữu Lý
A. Minh Mạng
Đáp án: Sau khi qua đời, Lê Văn Duyệt bị vua Minh Mạng kết án với bảy tội nên trảm (chém), hai tội nên giảo (thắt cổ), một tội phải sung quân. Đây là một trong những vụ án lạ lùng nhất sử Việt – bị kết tội sau khi qua đời.
B. Thiệu Trị
C. Tự Đức
D. Đồng Khánh
A. Lê Duy Ninh
B. Lê Văn Khôi
Đáp án: Sau khi Lê Văn Duyệt qua đời, triều đình cho truy xét việc riêng của Lê Văn Duyệt, rồi đòi hỏi chứng cớ, trị tội bọn tôi tớ của ông Duyệt ngày trước. Bị dồn vào thế cùng, con nuôi của Lê Văn Duyệt là Lê Văn Khôi đã nổi binh chống lại triều đình từ năm 1833-1835. Về sau, khi Lê Văn Khôi bị bệnh mất cuộc khởi nghĩa bị thất bại.
C. Lê Nghi Dân
D. Lê Văn Cầm
A. Nguyễn Văn Thành
B. Phan Thanh Giản
Đáp án: Giống như Lê Văn Duyệt, một đại thần khác của triều Nguyễn là Phan Thanh Giản (1796-1867) cũng từng bị vua Tự Đức hạ lệnh nghị tội ông cùng các đại thần khác đã để mất 6 tỉnh Nam Kỳ vào tay thực dân Pháp. Phan Thanh Giản bị truy đoạt chức quan, định tội trảm giam hậu, bị đục tên trên bia tiến sĩ. Đến năm 1886, vua Đồng Khánh mới ra sắc chỉ phục hồi chức sắc cho ông.
C. Nguyễn Huỳnh Đức
D. Huỳnh Tấn Bửu
Lệ Anh
Bí ẩn về vương quốc cổ từng ra đời và tồn tại ở nước ta
- Phù Nam là tên gọi một vương quốc cổ ở nước ta trong buổi đầu lịch sử. Cho đến nay, vẫn còn rất nhiều bí mật về vương quốc này.