UNESCO phát động chiến dịch 'Nghệ thuật kiên cường'

Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã khởi động chiến dịch "Nghệ thuật kiên cường" trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đang diễn biến rất phức tạp trên phạm vi toàn cầu.

Hợp tác Hà Nội - Toulouse tại di sản Hoàng Thành Thăng Long

Ngày 13/4, Bộ VHTTDL đã có văn bản số 1422/BVHTTDL-DSVH gửi UBND thành phố Hà Nội, cho ý kiến về Dự án hợp tác Hà Nội - Toulouse tại di sản Khu Trung tâm Hoàng Thành Thăng Long.

 

Bảo vật quốc gia: Hai cánh cửa chạm rồng 400 tuổi đẹp nhất Việt Nam

Hai cánh cửa chạm rồng của chùa Keo là kiệt tác chạm khắc gỗ thế kỉ 17, được coi là bộ cửa đẹp nhất trong số các cánh cửa kiến trúc cổ Việt Nam.

Phát hiện dấu tích 'vườn thượng uyển' tại Hoàng Thành Thăng Long

Những phát hiện khai quật mới của các nhà khảo cổ học gợi cho chúng ta nhiều điều thú vị khi nhận diện và luận bàn về kiến trúc cảnh quan trong chốn Hoàng cung Thăng Long xưa.

Bảo vật quốc gia: Tượng sư tử đá nghìn tuổi ở chùa Hương Lãng

Tượng sư tử đá chùa Hương Lãng hiện đang lưu giữ tại Chùa Hương Lãng, xã Minh Hải, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên, được công nhận là Bảo vật quốc gia tại Quyết định số 88/QĐ-TTg ngày 15/01/2020 của Thủ tướng Chính phủ.

Bảo vật quốc gia: Tượng đôi sư tử đá đền – chùa Bà Tấm

Với những giá trị đặc biệt tiêu biểu, tượng đôi sư tử đá chùa - đền Bà Tấm xứng đáng được Thủ tướng Chính phủ công nhận là Bảo vật Quốc gia đợt 8 vừa qua. 

Hoàn thiện hồ sơ 'Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ' đệ trình UNESCO

UBND tỉnh Bắc Ninh vừa hoàn thiện hồ sơ "Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ" đề nghị Bộ VHTTDL trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, gửi UNESCO xem xét đưa vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Chiêm ngưỡng Mâm bồng gốm men vẽ nhiều màu vừa được công nhận là bảo vật quốc gia

Mâm bồng gốm men vẽ nhiều màu (thời Lê sơ) nom tựa một đóa sen, lòng đĩa vẽ họa tiết cá hóa rồng, bao quanh bởi 9 linh thú độc đáo...

Vì sao chuông Nhật Tảo được coi là bảo vật quốc gia?

Chuông Nhật Tảo là cổ vật độc bản, bài minh trên chuông có thể coi là một trong những sử liệu chữ viết sớm nhất của thời kỳ tự chủ trong lịch sử dân tộc cho đến nay được biết.

11 di sản tuyệt vời có nguy cơ biến mất mãi mãi

11 di sản Thế giới của UNESCO sau đây nằm trong danh sách Nguy hiểm vì đã được xác định hoặc có những nguy cơ tiềm ẩn như chiến tranh, đô thị hóa, hành vi của con người hoặc thiên tai.

 

Tiếp tục nâng cao vị thế và vai trò của Việt Nam tại các diễn đàn của UNESCO

Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam vừa báo cáo tình hình hoạt động của Ủy ban trong năm qua. Cùng với đó, các đại biểu tham dự đã trình bày các khó khăn, hạn chế để từ đó đưa ra trọng tâm công tác cho năm 2020.

UNESCO sẽ thẩm định công viên địa chất Lý Sơn - Sa Huỳnh

Theo kế hoạch, tháng 7/2020, đoàn chuyên gia của UNESCO sẽ đến Quảng Ngãi thẩm định, xem xét việc công nhận Lý Sơn - Sa Huỳnh là công viên địa chất toàn cầu.

Muốn bảo tồn cần minh định giá trị di sản

Sự thiếu sự minh định về giá trị của di sản là nguyên nhân dẫn đến những hiểu lầm về mục đích bảo tồn, tạo nên những xung đột lợi ích không đáng có.

Đại sứ Phạm Sanh Châu khẳng định UNESCO vinh danh di sản ở phạm vi toàn cầu

Nguyên Đại sứ Pham Sanh Châu cho rằng, UNESCO khi đã vinh danh văn hoá phi vật thể, vật thể là đã vinh danh ở phạm vi toàn cầu.

Trao tặng bằng khen cho gần 300 cá nhân có thành tích vì sự nghiệp di sản

283 cá nhân có thành tích xuất sắc, đóng góp tích cực vào sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa vừa được Hội Di sản Văn hoá Việt Nam tặng bằng khen.

Đáng chú ý

Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam được UNESCO ghi danh

Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam vừa được UNESCO ghi danh vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Di tích đặc biệt Gò Đống Đa: 300 ngày trong năm 'hương lạnh khói tàn'

Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Gò Đống Đa gắn với chiến thắng lẫy lừng Ngọc Hồi - Đống Đa của vua Quang Trung nhưng hơn 300 ngày trong năm 'hương lạnh khói tàn'.

Thực hành Then sẽ được UNESCO xem xét vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể

Việt Nam có di sản "Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái" sẽ được Ủy ban xem xét ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể đại diện.

Bảo tồn và gắn kết trong công tác quản lý di sản

Di sản văn hoá của mỗi dân tộc ngưng đọng những chân giá trị của quá trình sáng tạo văn hoá, là những biểu hiện khách quan của truyền thống lịch sử và đặc thù dân tộc.

UNESCO đồng hành cùng Việt Nam trong công tác bảo tồn di sản

Công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản không thể thiếu vai trò điều phối các tiểu ban chuyên môn liên quan với các địa phương của UBQG UNESCO.

Lễ nhập linh cố trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Tứ về bảo tháp Viên Quang

Một phần xá lị của cố trưởng lão Hoà thượng Thích Thanh Tứ đã được rước về bảo tháp Viên Quang thuộc Học viên Phật giáo Việt Nam - nơi hoà thượng có công đầu trong việc xây dựng học viện đào tạo tăng tài.

Lập hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận văn hóa Óc Eo là di sản thế giới

Bộ VHTTDL và 3 địa phương gồm An Giang, Đồng Tháp và Kiên Giang đang đẩy nhanh tiến độ xây dựng hồ sơ đề nghị UNESCO vinh danh di sản văn hóa thế giới đối với nền văn hóa Óc Eo.

Giới thiệu nhiều văn hoá phi vật thể tại ngày Di sản văn hóa VN lần thứ 2

Hát Then, Hát văn, Bài Chòi, Quan họ Bắc Ninh, Hát Chèo, Ví Dặm, Ca Trù, Hát Xẩm, Trống Hội…. được giới thiệu tới người dân Thủ đô nhân Ngày Di sản văn hoá Việt Nam lần thứ 2.

Ra mắt khu trải nghiệm cùng di sản tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

“Khu trải nghiệm cùng di sản” là địa điểm hoạt động, trải nghiệm của nhóm học sinh đi theo lớp hoặc của trẻ em đi theo gia đình, cũng là nơi dành cho khách tham quan tham các hoạt động trải nghiệm, tìm hiểu chuyên sâu về di sản.

Ngày hội Di sản văn hóa, du lịch Việt Nam năm 2019

Với chủ đề “Di sản văn hóa trong hội nhập và phát triển”, diễn ra từ 21-26/11/2019, Ngày hội là hoạt động ý nghĩa chào mừng Ngày Di sản văn hóa Việt Nam.