Quảng bá tín ngưỡng thờ Mẫu của Việt Nam tại Hàn Quốc

Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam phối hợp với Trung tâm Văn hóa Việt Nam tại Hàn Quốc đã tổ chức buổi triển lãm giới thiệu và quảng bá văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu của Việt Nam.

Giáo dục di sản bắt đầu từ đâu?

Giáo dục di sản bắt đầu từ giáo dục - đó là khẳng định của các diễn giả và nhà giáo dục khi tham gia tọa đàm "Giáo dục di sản tại Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám".

Quần đảo Cát Bà được tái đề cử di sản thiên nhiên thế giới

Quần đảo Cát Bà của TP Hải Phòng một lần nữa được lập hồ sơ đề cử Di sản thiên nhiên thế giới.

Hò khoan Lệ Thuỷ được công nhận là di sản Quốc gia

Hò khoan Lệ Thủy (hò khoan Quảng Bình) - một làn điệu dân ca đã ăn sâu vào máu thịt của bao nhiêu thế hệ người dân Quảng Bình vừa được công nhận là di sản Quốc gia.

Giới thiệu 150 hiện vật cổ về văn hóa biển đảo Việt Nam

150 hiện vật cổ về văn hóa biển đảo Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử, hiện vật, trang phục lễ hội cư dân vùng biển của các Bảo tàng, Nhà sưu tập tư nhân...sẽ được trưng bày tại triển lãm "Di sản văn hóa biển, đảo Việt Nam".

8 đối thủ 'nặng ký' của Đại sứ Phạm Sanh Châu

Ứng cử vào cương vị TGĐ UNESCO, ông Phạm Sanh Châu sẽ phải vượt qua 8 ứng cử viên 'nặng ký' đến từ 8 quốc gia.

Đại sứ Phạm Sanh Châu: Tôi sẽ giúp UNESCO đoàn kết hơn

 Đại sứ Phạm Sanh Châu bước vào vòng phỏng vấn kéo dài 90 phút cho vị trí Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO).

Quy trình khắc nghiệt để chọn ra TGĐ UNESCO

Theo hiến chương của UNESCO, Tổng giám đốc do Hội đồng chấp hành đề cử và được Đại hội đồng bổ nhiệm với nhiệm kỳ là 4 năm.

Hơn 60 tỷ đồng trùng tu Thánh địa Mỹ Sơn

Dự án trùng tu Thánh địa Mỹ Sơn có tổng kinh phí hơn 60 tỷ đồng

Đưa hồ sơ Ba Bể - Na Hang vào Danh mục di sản thế giới

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam vừa có ý kiến chỉ đạo về việc gửi Báo cáo tóm tắt Hồ sơ "Khu Di sản thiên nhiên Ba Bể - Na Hang tới UNESCO đề nghị đưa vào Danh mục dự kiến xây dựng Hồ sơ di sản thế giới.

Tiếp tục khai quật khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long

Khu vực nền nhà Cục tác chiến thuộc Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long, quận Ba Đình, Hà Nội sẽ tiếp tục được khai quật.

Chương trình hành động quốc gia bảo vệ, phát huy Tín ngưỡng thờ Mẫu

Sau lễ đón bằng UNESCO ghi danh "Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt" là Di sản Văn hóa phi vật thể, Bộ VHTT&DL đã công bố chương trình hành động quốc gia bảo vệ và phát huy giá trị di sản này.

Chính thức đón bằng công nhận Tín ngưỡng thờ Mẫu là di sản của nhân loại

Tối 2/4, Lễ đón Bằng công nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại của UNESCO cho Thực hành Tín ngưỡng Thờ Mẫu tam phủ của người Việt đã diễn ra tại Quần thể di tích Phủ Dầy, Nam Định.

Du khách đội mưa ngồi nghe hò khoan Lệ Thuỷ ở phố đi bộ Hồ Gươm

Du khách đã cảm nhận được vẻ đẹp quê hương, đất nước con người Quảng Bình qua những làn điệu dân ca truyền thống được biểu diễn bởi các nghệ nhân dân gian trong không gian hò khoan Lệ Thuỷ

Làm Hồ sơ thực hành Then trình UNESCO

Thủ tướng Chính phủ vừa có văn bản gửi Bộ VHTT&DL,  Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam; Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia về việc gửi Hồ sơ quốc gia "Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam" trình UNESCO

Đáng chú ý

Chiêm ngưỡng mô hình cổng làng Mông Phụ bằng gỗ quý của Nhật

Giáo sư - kiến trúc sư Ejima Akiyoshi (Nhật Bản) vừa trao tặng Bảo tàng Hà Nội mô hình cổng làng Mông Phụ (Đường Lâm, Sơn Tây, Hà Nội) theo tỷ lệ 1/10 bằng loại gỗ quý bách hội của Nhật Bản.

Lễ hội: Quản lý ai - ai quản lý

 Di tích, di sản khi có mối lợi thì rất nhiều người, nhiều cơ quan muốn quản lý, còn khi có vấn đề hoặc khi không có lợi ích gì thì sẽ thấy sự né tránh, đùn đẩy, thậm chí là vô thừa nhận. 

Chùa Bổ Đà trở thành di tích quốc gia đặc biệt

Ngày 12/3, UBND tỉnh Bắc Giang long trọng tổ chức lễ đón nhận bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt chùa Bổ Đà và Lễ hội truyền thống chùa Bổ Đà là di sản văn hoá phi vật thể cấp Quốc Gia. 

Tổ chức Lễ đón bằng UNESCO về Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt

Ngày 2/4 tới đây, TP Nam Định tổ chức Lễ đón bằng UNESCO ghi danh “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt”.

Lễ hội: Trục lợi và thương mại hóa

Việc trục lợi và thương mại hóa lễ hội hay hội không chỉ bằng sản phẩm cụ thể (bán ấn, bán quà lưu niệm, bán thịt trâu, vật phẩm, sản vật...) mà còn có nhiều cách tinh vi hơn, khó phân tích và đoán định hơn...

Hà Nội xét tặng danh hiệu nghệ nhân trong lĩnh vực di sản năm 2018

UBND TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch Xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể thành phố Hà Nội lần thứ 2-2018.

Lễ hội trong thời đại mới

"Người Việt Nam từ xưa tới nay vẫn có những phong tục lễ nghi riêng của dân tộc, phong tục lễ nghi này đã tạo nên con người Việt có những đặc tính riêng đáng quý, nó khiến cho ta có thể tự hào với thế giới…” .

Đại nội Huế sẽ mở cửa về đêm

Theo thông báo của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, Đại nội Huế sẽ mở cửa hàng đêm lúc 19h00 đến 22h00 từ ngày 22/4-15/9/2017.

Ngỡ ngàng ngồi dự hầu đồng ở giữa London

1/12, khi “Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt” chính thức được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, nghệ sỹ Thanh Phan chia sẻ cùng tôi niềm vui của một Thanh đồng ở tận Anh. 

Chiêm ngưỡng "cụ pháo" lớn nhất của làng Đồng Kỵ

"Cụ pháo" - Mô hình di sản văn hoá phi vật thể của lễ hội làng Đồng Kỵ vừa được người dân nơi đây hiến tặng Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.