Tuần Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam

Từ ngày 22-26/11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam sẽ diễn 'Tuần Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam'.

Lễ hội chùa Ông được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Bộ VHTTDL đã ký quyết định đưa lễ hội truyền thống chùa Ông vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Thành cổ 230 năm tuổi bị xâm hại

Thành cổ Diên Khánh (Khánh Hòa) được công nhận là di tích lịch sử - văn hóa Quốc gia vào năm 1988, tuy nhiên nay bị xâm hại, xuống cấp.

Quảng Ninh có thêm 5 Di sản văn hoá phi vật thể quốc gia

Hai nghệ thuật trình diễn dân gian và ba lễ hội truyền thống ở Quảng Ninh vừa được đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

Ứng dụng công nghệ số thổi hồn cho di sản Quảng Ninh

Việc số hóa không gian, kiến trúc nghệ thuật, các di tích, các bảo vật quốc gia tại Quảng Ninh đem đến nhiều cảm xúc cho du khách khi tiếp cận và tìm hiểu các di tích lịch sử.

'Lấp tới nửa vịnh, còn gì là di sản'

“Không thể để tình trạng lấp biển hết, con cháu chúng ta sẽ học theo, lấp được một chỗ rồi lấp nhiều chỗ, lấp tới nửa vịnh thì còn gì là di sản”, GS Nguyễn Minh Thuyết nêu quan điểm.

Nhạc sĩ Văn Cao, người ám ảnh hội họa

Những bức tranh sơn dầu thể hiện bằng hình thức mới: 'Nửa đêm', 'Cô gái dậy thì', 'Sám hối'... đã đưa nhạc sĩ Văn Cao trở thành “người ám ảnh hội họa” - như lời nhận xét của nhà phê bình Thái Bá Vân.

Văn Cao, một tiếng thơ vang vang cả lòng cả đáy

Ở địa hạt thi ca, Văn Cao viết không nhiều, nhưng là những thi phẩm vừa in dấu lịch sử chuyển động suốt một đời người, dọc theo thế kỷ, vừa nhấn thật sâu vào tư tưởng và tâm hồn để biến nó thành 'Một tiếng thơ vang vang cả lòng cả đáy'.

Đạo diễn Hoàng Công Cường muốn đưa gốm Việt ra thế giới

Đạo diễn Hoàng Công Cường tâm sự anh và các cộng sự muốn nâng tầm gốm Việt, đặc biệt là sản phẩm của Bát Tràng, bằng cách đưa chúng ra thế giới.

Trình diễn thực cảnh trên sông Hồng tái hiện văn hoá lịch sử đình Chèm

Chương trình nghệ thuật 'Linh thiêng đình Chèm - Dòng chảy tinh hoa' sẽ diễn ra tối 18/11 tại Di tích Quốc gia đặc biệt đình Chèm đánh dấu lần đầu tiên tổ chức sân khấu thực cảnh trên sông Hồng.

Thưởng thức trọn vẹn Truyện Kiều trên lịch bloc 2024

Lần đầu tiên, công chúng sẽ được sử dụng, suy ngẫm và thưởng thức trọn vẹn 'Truyện Kiều' được chép tay của Hoàng gia triều Nguyễn, từng tìm thấy ở Paris theo một phong cách độc đáo - đó là đọc trên lịch bloc 2024.

Văn Cao - nghệ sĩ thiên tài!

"Văn Cao được nhiều người khẳng định là một hiện tượng hết sức đặc biệt và hiếm có trong lịch sử văn nghệ Việt Nam hiện đại. Gọi ông là nghệ sĩ thiên tài cũng không có gì là ngoa ngôn, quá lời", PGS. TS Nguyễn Thế Kỷ bày tỏ.

Họa sĩ Việt Nam đầu tiên thực hiện kỹ thuật vẽ men trực tiếp trên ấm tử sa

Dưới bút pháp tài hoa cùng với kỹ thuật đặc biệt do mình sáng chế, hoa sĩ Hồng Đức Thanh đã thổi hồn vào những chiếc ấm tử sa.

Bộ Văn hoá lên tiếng vụ lấp vùng đệm vịnh Hạ Long làm biệt thự

Bộ VHTT&DL vừa có văn bản số 4773 gửi UBND tỉnh Quảng Ninh về thông tin Dự án Khu đô thị 10B.

NSND Hồng Vân rủ 2 con làm điều đặc biệt

Lần đầu NSND Hồng Vân rủ 2 con Khôi Nguyên, Ngọc Châu chụp ảnh mặc cổ phục.

Đáng chú ý

Sắp dựng tượng cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn tại Huế

Vị trí đề xuất dựng đặt tác phẩm tượng chân dung cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sau khi tiếp nhận từ một doanh nhân ở TP.HCM trao tặng là khu vực công viên Trịnh Công Sơn ven sông Hương (đường Trịnh Công Sơn, phường Gia Hội, TP Huế).

Thái Nguyên tu bổ chùa Hương Ấp, tri ân vị vua đầu tiên của dân tộc

Dự án tu bổ chùa Hương Ấp có quy mô 54 ha với tổng mức đầu tư trên 89 tỷ đồng mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, để tỏ lòng tri ân sâu sắc với vị vua đầu tiên của dân tộc Việt Nam - Lý Nam Đế.

Hơn cả một lễ hội âm nhạc là tình yêu và văn hoá

Có lẽ, chưa bao giờ Hà Nội nhiều sự kiện âm nhạc đến thế và khán giả cũng chưa bao giờ “no nê” trong bữa tiệc của những thanh âm và giai điệu đến như vậy.

Ngôi chùa Khmer gần 1.000 năm tuổi ở Trà Vinh

Được xây dựng từ năm 990, qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo, chùa Âng ở TP Trà Vinh (tỉnh Trà Vinh) vẫn giữ được lối kiến trúc cổ truyền độc đáo của đồng bào Khmer Nam Bộ.

Đêm thú vị tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám

Tối 29/10, tour đêm Văn Miếu – Quốc Tử Giám với chủ đề Tinh hoa đạo học do Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám tổ chức đã chính thức ra mắt.

Dân ca nổi tiếng của Việt Nam được dịch sang tiếng Nhật

Một số bài dân ca của Việt Na, Nhật Bản sẽ được giáo sư Nhật Bản Shine Toshihiko và nhà thơ, nhạc sĩ Ngô Tự Lập dịch tương ứng sang tiếng Nhật - tiếng Việt.

Độc đáo trang phục đóng khố của người Giẻ - Triêng

Trang phục của người dân tộc Giẻ - Triêng đơn giản, cá tính, tạo nên nét văn hóa riêng biệt. Nổi bật là chiếc khố của nam giới có thiết kế hoa văn rất độc đáo, không thể thiếu mỗi dịp lễ hội hay ngày Tết.

Làng lụa Vạn Phúc nhận bằng Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Làng nghề dệt lụa Vạn Phúc vừa đón nhận bằng Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia.

Các người mẫu thướt tha với áo dài trên phố đi bộ hồ Gươm

Bộ sưu tập áo dài của nhiều nhà thiết kế như Viết Bảo, Quang Hòa, Ngọc Hân, OZ Design House, La Sen Vũ… được các người mẫu mặc ra mắt công chúng trên sân khấu phố đi bộ hồ Gươm (Hà Nội), tối 27/10.

Người 'thổi hồn Việt' vào bộ sưu tập ấm tử sa giá trị khủng

Những chiếc ấm tử sa có nguồn gốc từ chính mảnh đất Nghi Hưng, Giang Tô, Trung Quốc, đã được một nhà sưu tập lên ý tưởng "thổi hồn Việt" bằng những nét thư pháp phong cảnh quen thuộc của dân tộc với hình ảnh cây tre, bông sen, đình làng.