‘Em thà chịu phê bình làm chậm còn hơn bị kỷ luật’

Ông Nguyễn Đình Cung thấy lo lắng về tinh thần, cách thức làm việc của nhiều công chức địa phương, tạo thêm rào cản cho người dân và DN hơn là tạo thuận lợi…

Dư địa nào thúc đẩy tăng trưởng?

Chính phủ đang đi tìm các động lực để khôi phục và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế sau mấy năm nền kinh tế bị tác động bởi Covid-19. Tuy nhiên, những động lực truyền thống như tài khóa, tiền tệ đã hết dư địa.

Giảm bớt 'vùng xám' cho doanh nghiệp

Bên cạnh sự đóng góp của doanh nghiệp (DN) FDI thời gian dài vừa qua, bây giờ là lúc cần phát triển nhanh, bền vững khu vực DN tư nhân Việt Nam - ông Đậu Anh Tuấn, Phó tổng thư ký Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) nhận định.

Trăn trở khi thế hệ doanh nhân ban đầu đang già đi

TS Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương là người có công lớn trong soạn thảo luật Doanh nghiệp. Nhân ngày doanh nhân, ông chia sẻ những đánh giá rất đáng suy nghĩ về khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam.

Đi sau, chúng ta có nhiều lợi thế

Theo TS Trần Đình Thiên, chúng ta vẫn khẳng định kiểm soát tốt lạm phát, nhưng cũng phải đảm bảo cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận vốn.

Phải có doanh nghiệp mạnh để quốc gia vươn tới thịnh vượng

Chúng ta phát triển các doanh nghiệp dân tộc thành lực lượng lớn mạnh với các tập đoàn lớn làm trụ cột thì chắc chắn nền kinh tế cất cánh - TS Trần Đình Thiên chia sẻ nhân ngày Doanh nhân Việt Nam.

Chuyển đổi số sẽ chấm dứt tình trạng ‘đèn nhà ai nhà nấy rạng’

Chuyển đổi số (CĐS) được ứng dụng rộng rãi trong đời sống sẽ giúp cho tiến trình quản trị được minh bạch hơn, hạn chế các sách nhiễu và tiêu cực.

Kiểm soát quyền lực trong cấu trúc quyền lực thống nhất

Được nêu ra từ Đại hội Đảng lần thứ 11, đến nay, kiểm soát quyền lực được xác định là một nhiệm vụ trọng tâm trong tiến trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

Một kỷ nguyên hợp tác mới Việt Nam - Nhật Bản

“Hãy coi năm 2023 là năm đánh dấu sự khởi đầu của một kỷ nguyên hợp tác mới cho cả Nhật Bản và Việt Nam”, Thứ trưởng Quốc phòng Nhật Bản Yasuhide Nakayama chia sẻ với Tuần Việt Nam.

Lời hiếm gặp của bộ trưởng và thách thức thoát ra để vượt lên

Áp lực, khó khăn những tháng cuối năm 2022 gia tăng; rủi ro, thách thức tới tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô rất lớn... Những ngôn từ hiếm gặp của Bộ trưởng Kế hoạch và Đầu tư cho thấy bộ máy phải cùng nỗ lực vươn lên đạt các mục tiêu phát triển.

Trách nhiệm, lòng tin và tử huyệt của nền kinh tế

Tại cuộc tọa đàm về trái phiếu doanh nghiệp tổ chức gần đây, có 2 phát ngôn tưởng là gây sốc của thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính tiền tệ quốc gia.

Tàu cao tốc 200, 300, 500 hay 1.000km/h?

Chúng ta đang đứng trước sự lựa chọn một tương lai quan trọng cho giao thông vận tải và cũng là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế...

Đặc phái viên Tổng thống Mỹ: Phát triển năng lượng sạch làm tăng hấp lực của Việt Nam

Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về khí hậu, ông John Kerry chia sẻ về sự hỗ trợ của Mỹ với Việt Nam trong quá trình chuyển đổi năng lượng.

Thiết lập thể chế trọng người tài, đưa đất nước sánh vai cường quốc

Đại hội Đảng 13 nêu: đến năm 2045, Việt Nam trở thành quốc gia phát triển, có thu nhập cao. Nhân ngày Quốc khánh, Tuần Việt Nam trao đổi với TS Nguyễn Văn Đáng, Học viện CTQG Hồ Chí Minh về khát vọng hùng cường và vai trò người tài với sự phát triển.

Lao động chân tay xuất khẩu và 10 tỷ USD kiều hối

Mỗi năm, thu nhập của lao động Việt Nam ở nước ngoài bình quân đạt 200 triệu đồng, họ và các chuyên gia gửi về nước khoảng 10 tỷ USD, song chất lượng lao động chưa cao, tỷ lệ người có tay nghề còn thấp...

Đáng chú ý

Chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành: Cơ sở nào để nói CPI sai?

Có người nói với tôi họ có cảm giác CPI không đúng. Tôi trả lời, lấy cơ sở nào để nói CPI là sai? Về mặt khoa học thì không chứng minh được - chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành chia sẻ.

Ứng xử với tiền tệ và tài khóa khi lạm phát Việt Nam thấp bậc nhất thế giới

Chính sách tiền tệ và tài khóa dường như được thắt chặt để chống lạm phát - được báo cáo thấp bậc nhất thế giới - thay vì để phục hồi sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng như doanh nghiệp và nền kinh tế cần sau mấy năm dịch bệnh.

Kiên định kiểm soát lạm phát dưới 4%

Chính phủ kiên định thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế đạt mức khoảng 7%, kiểm soát lạm phát tăng dưới 4%, tăng trưởng tín dụng khoảng 14% trong năm nay dù có rất nhiều khó khăn và biến động.

Khi Bí thư Thành ủy TP.HCM cám ơn Thủ tướng

Bí thư Thành ủy TP.HCM Nguyễn Văn Nên đã cám ơn Thủ tướng có chỉ đạo kịp thời, cụ thể, rõ ràng, giúp cho công trình trọng điểm của thành phố được triển khai và giải quyết được những vướng mắc vừa qua.

Những nghịch lý tăng trưởng

Tốc độ tăng trưởng kinh tế gia tăng và hàng loạt lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khởi sắc trong nửa đầu năm nay là điều thật sự đáng mừng, thể hiện kết quả sinh động, thuyết phục nhất của việc chuyển đổi trong chính sách chống Covid-19.

Lạm phát và lòng tin

Là phóng viên theo dõi vĩ mô, tôi thường tìm đọc những con số thống kê vì hơn mọi nhận định, đánh giá có thể thiên kiến, con số mới giúp bổ sung cái nhìn bao quát nhất.

3 hạt khô nẩy cây vàng, đặc sản Việt vươn ra thế giới thu chục nghìn tỷ

Từ 3 hạt vải của cụ Hoàng Văn Cơm đem về ươm trồng ở quê hương Thanh Hà, đến nay vải thiều vang danh thế giới, thành đặc sản gần chục nghìn tỷ.

Giảm thuế xăng dầu, dân chờ làn gió mát giữa nắng hè

Bộ Tài chính đã trình Thủ tướng phương án giảm thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng đối với xăng dầu sau khi tham mưu điều chỉnh giảm thuế bảo vệ môi trường xuống mức sàn từ đầu tháng 8 đến cuối năm.

Giảm thuế xăng dầu là cấp bách hơn bao giờ hết

“Chị cho em 50 ngàn tiền xăng. À, 30 ngàn thôi”. “Chị cho 100 ngàn. Thôi, 70 ngàn”. Những lời hội thoại này tôi nghe được khi đứng quan sát dòng người xếp hàng mua xăng hôm qua.

Nhà báo cần khơi gợi năng lượng tích cực, để người khó khăn vẫn thấy đường đi

Khi đặt bút viết, cần khơi gợi được năng lượng tích cực trong mỗi con người, để họ thấy rằng trong cái khó vẫn tìm thấy đường đi, Bộ trưởng Lê Minh Hoan chia sẻ về nghề báo.