Hóa giải nỗi sợ trách nhiệm

Thành phố Hồ Chí Minh chỉ đạt tăng trưởng 0,7% so cùng kỳ năm 2022, đầu tàu kinh tế cả nước đang mất dần động lực. Đà phát triển như vậy cần nhanh chóng thay đổi, tiếp thêm động lực.

Vì sao phải sợ?

Làm vì cái chung, không tư lợi mà cán bộ không dám làm, không dám chịu trách nhiệm, để dân khổ, là vấn đề quá lớn cho phát triển.

Có 1,5 triệu doanh nghiệp là mục tiêu đầy thách thức

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 58/NQ-CP ngày 21/4/2023 về một số chính sách, giải pháp trọng tâm hỗ trợ doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững đến năm 2025.

Nỗi sợ trách nhiệm – điều phải suy ngẫm hôm nay

Trước hết, cần khẳng định, Công điện của Thủ tướng nhằm chấn chỉnh, tăng cường trách nhiệm trong xử lý công việc của các bộ Nhà nước ngày 19/4 là cực kỳ cần thiết trong bối cảnh nỗi sợ trách nhiệm đang lan tràn.

Cần hành động để tiếp sức cho TPHCM

Cần có một sự thống nhất rõ ràng về phân chia thẩm quyền và trách nhiệm giữa các cơ quan chức năng trung ương và địa phương để tránh tình trạng đùn đẩy nhau.

'Nếu sợ trách nhiệm thì ai sẽ làm!'

“Tôi luôn động viên, các bạn cứ làm đi, chúng tôi luôn hỗ trợ các bạn. Ai cố tình làm sai vì cái riêng thì không được nhưng ai làm vì cái chung là khác, chứ nếu sợ trách nhiệm thì còn ai làm”.

TPHCM cần bảo vệ cán bộ 'dám nghĩ, dám làm' để vượt qua khó khăn

Ngay từ năm 2022, nhiều chuyên gia đã dự báo kinh tế cả nước năm 2023 sẽ gặp nhiều khó khăn. Nhưng khi nghe tin quý 1 năm 2023, TPHCM chỉ tăng 0,7% đúng là rất sốc vì ngoài dự báo rất xa.

Nhìn vào sự thật để không tự mãn

Tốc độ tăng trưởng ba quý sau của năm nay sẽ phải đẩy nhanh chưa từng có nếu muốn hoàn thành chỉ tiêu tăng trưởng 6,5% mang tính pháp lệnh.

Việt Nam đối diện “thập kỷ mất mát” theo tâm thế nào?

Ngân hàng Thế giới đưa ra cảnh báo, giai đoạn 2021-2030 là “thập kỷ mất mát" của kinh tế toàn cầu. Chúng ta lựa chọn cách tiếp cận gì trong bối cảnh đó?

Thông điệp mạnh mẽ, đáng mừng cho du lịch

Việc Thủ tướng lắng nghe ngành du lịch, Chính phủ đồng thuận trình Quốc hội về chính sách visa cởi mở là thông điệp mạnh mẽ nhất cho du lịch từ trước đến nay về thể chế và sự quan tâm của nhà nước với ngành kinh tế chủ lực.

Quyền tài sản yếu đang bó cứng doanh nghiệp

Việt Nam cần làm gì khi bị xếp hạng thấp trong các tiêu chuẩn về quyền tài sản của các tổ chức quốc tế?

Thị trường trái phiếu đang dần ấm lại

Gần 3 tuần sau khi hành lang pháp lý mới về phát hành trái phiếu doanh nghiệp được ban hành, thị trường đang dần ấm lại. Đây là bài học rất đáng giá trong thiết kế chính sách và ứng xử với thị trường.

Dân số 100 triệu và nguy cơ 'chưa giàu đã già'

Việt Nam sẽ đón công dân thứ 100 triệu chào đời và đang ở trong thời kỳ dân số vàng kéo dài từ 2007 đến 2039. Liệu nguy cơ "chưa giàu đã già" có phải là định mệnh với đa số chúng ta?

TS Nguyễn Đình Cung: ‘Vốn cho doanh nghiệp đang khô cạn’

Hơn 83% số doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh và cực kỳ khát tín dụng.

Ông Nguyễn Đình Cung: ‘Rất khó dự báo trên nền tảng số liệu hiện nay’

"Cần đánh giá đúng thực trạng nền kinh tế và doanh nghiệp đang rất khó khăn để có giải pháp đúng, trúng và hiệu quả" – TS Nguyễn Đình Cung.

Đáng chú ý

Để nền kinh tế hạ cánh mềm

Khi mới mở cửa trở lại sau Covid cách đây hơn một năm, nhiều người đã đưa ra cảnh báo Covid sẽ bị lãng quên rất nhanh thôi. Đúng là đến nay không mấy ai nhắc đến Covid nữa.

Đi ‘năm lần bảy lượt’ mà họ không nhận hồ sơ

Nhiều doanh nhân chia sẻ không ít các cán bộ quản lý không giải quyết vướng mắc cho doanh nghiệp tư nhân đã đành, họ thậm chí không tiếp nhận hồ sơ để ít nhất biết vướng mắc là gì.

Thị trường không theo ý chí chủ quan

Gần đây xuất hiện một số câu chuyện liên quan đến lĩnh vực năng lượng vốn gắn bó thiết yếu, trực tiếp với người dân, làm bộc lộ tư duy quản lý rất đáng bàn.

'Nhân tài phải có lối đi riêng cho họ'

"Hiện nay ta đang đồng nhất viên chức, công chức với nhân tài. Nhân tài bị trói buộc bởi quy định công chức, viên chức, trong đó trước hết là ngăn chặn độ tuổi. Nhân tài làm gì có tuổi!".

Đâu là trách nhiệm tập thể, đâu là trách nhiệm cá nhân?

Chỉ trong lĩnh vực kinh tế, ba vấn đề là chế độ sở hữu, bảo vệ tài sản, bảo vệ hợp đồng đang là những vấn đề cốt tử.

Chào năm mới 2023: Từ khát vọng đến hành động

Bước vào năm 2023, Việt Nam ghi nhận một kỷ lục mới trong suốt hàng ngàn năm xây dựng và bảo vệ đất nước: dân số chính thức đạt 100 triệu người, trở thành quốc gia đông dân số thứ 15 trên thế giới.

Cứ điểm sản xuất toàn cầu có là cơ hội cho Việt Nam cất cánh

Việt Nam đang trở thành điểm đến của các nhà sản xuất toàn cầu, nhưng liệu chúng ta có tận dụng được cơ hội để vươn lên?

Địa tô chênh lệch đang làm lợi cho ai?

Bởi việc sửa Luật Đất đai 2013 đang bàn đến một vấn đề quan trọng và nhạy cảm là thu hồi đất để phát triển kinh tế xã hội, chúng ta hãy cùng phân tích khái niệm “địa tô chênh lệch”.

Ai 'ăn' chênh lệch địa tô?

Vấn đề nhạy cảm nhất với các dự án khu đô thị là nhiều người cho rằng Nhà nước thu hồi đất của dân với giá rẻ mạt, sau đó giao cho doanh nghiệp đầu tư bán sản phẩm giá cao để kiếm lời. Đó có phải ý kiến đúng đắn, trọn vẹn?

Cởi trói cho thị trường bất động sản

Vướng mắc pháp lý của thị trường bất động sản hiện nay là “vướng mắc lớn nhất, chiếm 70% khó khăn” của các dự án bất động sản, nhà ở, mà nếu không có giải pháp xử lý kịp thời, hiệu quả thì thị trường bất động sản có thể trượt vào suy thoái.