Cải cách thể chế bắt đầu từ con người

Thể chế sai không thể tự nó sửa nó được, phải là con người. Vì thể chế do con người tạo ra. Vấn đề là cần tìm ra những người xứng đáng để xây dựng thể chế cho một Kỉ nguyên mới.

Suy nghĩ từ công thức ‘điểm nghẽn của điểm nghẽn’ và ‘đột phá của đột phá’

Tương lai sẽ được “khơi thông” khi tồn đọng của hiện tại được “dọn dẹp”, xử lý để lấy lại lòng tin vì đầu tư là tiền bạc và các cam kết hợp đồng không thể lơ đi.

‘Điểm nghẽn thể chế’ và áp lực cải cách

Ở cương vị Tổng Bí thư, bài phát biểu của ông là hồi chuông thúc giục, là mệnh lệnh không thể chần chừ, là ngọn cờ để chúng ta bắt tay thực thi, hành động.

Tháo bung ‘điểm nghẽn’ trước ‘thực tiễn nóng bỏng của đất nước’

Đổi mới tư duy sẽ là nhiệm vụ cấp bách, sống còn để giải quyết, khơi thông “điểm nghẽn” của “điểm nghẽn”, là thể chế trước “thực tiễn nóng bỏng của đất nước”.

Cải cách thể chế nhìn từ cuốn sách “Vì sao các quốc gia thất bại”

Cải cách ở Việt Nam, nói một cách ngắn gọn, là quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế một thành phần sang đa thành phần chính thức bắt đầu từ năm 1986. Nhờ đó, nước ta vươn lên mạnh mẽ, có “cơ đồ, tiềm lực, vị thế” chưa thời nào có được.

Rũ bỏ truân chuyên để bật dậy trong Kỷ nguyên vươn mình

Hơn bao giờ hết, khu vực doanh nghiệp tư nhân Việt Nam sẽ rũ bỏ mọi nỗi truân chuyên trong quá khứ để bật dậy trong kỷ nguyên vươn mình.

Máy bay cất cánh phải có gia tốc ở giai đoạn lấy đà

Kinh tế cất cánh cũng như máy bay, không thể chạy tà tà rồi mới cất cánh. Máy bay phải có gia tốc để trong vòng 1 cây số là cất cánh, nếu không được thì xuống hố. Với một nền kinh tế, hố là bẫy thu nhập trung bình.

Điểm đột phá để hiện thực hóa “cuộc cách mạng số”

Vị thế quốc tế của Việt Nam đang rất tốt đẹp, khi các nhà lãnh đạo nêu ra những bài toán lớn, đi tiên phong cùng thời đại. Đó sẽ là hấp lực để thu hút các trí tuệ lớn của thế giới đồng hành với “cuộc cách mạng số” của đất nước.

‘Việt Nam ước tính có 20 tỷ phú’

Tổng tài sản của 12 tập đoàn tư nhân lớn nhất Việt Nam được ước tính khoảng 70 tỷ đô la, chỉ bằng tài sản của một tập đoàn nước ngoài. Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam vẫn còn “nghèo” so với thế giới.

Nghịch lí của doanh nghiệp

Vì sao với năng lực “chống chịu” hiếm có nhưng đa số doanh nghiệp Việt mãi “chậm lớn” dù họ là một trong những thành tố quan trọng nhất cấu thành nội lực, quyết định phát triển nền kinh tế Việt Nam như Đảng xác định?!

Kỷ nguyên Vươn mình: Quốc gia phải giàu có, thịnh vượng

Việt Nam đang hội tụ các điều kiện cần và đủ để vươn mình sánh vai với các cường quốc trên thế giới. Giàu có và thịnh vượng rõ ràng là nét đặc trưng của Kỷ nguyên Việt Nam Vươn mình.

Việt Nam còn dư địa rất lớn cho phát triển

Mở cửa, đi theo kinh tế thị trường, Việt Nam mới có điều kiện hội nhập kinh tế thế giới. Nếu không hội nhập với thế giới, liệu chúng ta có thể chơi với ai và sẽ phát triển thế nào đây?!- TS Trần Đình Thiên trao đổi tiếp với Tuần Việt Nam.

Việt Nam cần thích ứng với hoàn cảnh mới

“Chúng ta đã đi cùng thế giới văn minh, nỗ lực chia sẻ những giá trị tốt đẹp của nhân loại. Tuy nhiên, chúng ta tiến hành cải cách, chuyển sang kinh tế thị trường đến nay cấu trúc và cơ chế thị trường vẫn còn nhiều hạn chế” - TS. Trần Đình Thiên nói.

Kỳ vọng hành động cho công cuộc Đổi mới

“Tập thể lãnh đạo chủ chốt, lãnh đạo cấp cao của chúng ta là những nhà hoạt động thực tiễn, qua thời gian công tác đã bộc lộ phần nào năng lực kỹ trị và có khát vọng ”- TS Nguyễn Sĩ Dũng nhìn nhận.

Điểm chốt cần tháo gỡ trên 'mảnh đất thực tiễn Việt Nam'

Cuộc gặp của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm với các doanh nhân thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam chiều ngày 22/8 rõ ràng mang lại nhiều thông điệp tích cực.

Nhận thức về kỷ nguyên mới của dân tộc

Cần thống nhất nhận thức về khởi điểm lịch sử mới, kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam, từ đó có những đổi mới mạnh mẽ hơn nữa.

Đáng chú ý

Điểm “trung tâm” trong bài viết đầu tiên của Tổng Bí thư Tô Lâm

Dư luận đang rất quan tâm và phấn khởi trước quan điểm mới, kiên định về phát triển kinh tế trong các bài viết, bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm mấy tuần vừa qua.

Từ câu hỏi với ChatGPT về doanh nghiệp nhà nước

Một lần, chuyên gia kinh tế Nguyễn Đình Cung hỏi ChatGPT: “Kinh tế Nhà nước có đóng vai trò chủ đạo được không?”. Ông nhận được câu trả lời, đây là một chủ đề tranh cãi và có nhiều quan điểm khác nhau.

Điều Việt Nam nói được và làm được

Con đường mà Việt Nam đã đi không gì khác ngoài lấy hòa bình thay chiến tranh, tin cậy thay thù địch, hợp tác thay cô lập, lấy trí nhân thay cường bạo và đi cùng nhau thay vì đi một mình.

Kỳ tích của công cuộc Đổi mới trong gần 40 năm qua

Việt Nam đã chứng minh bằng sáng lập trên thực tiễn những thành tố của nền kinh tế định hướng XHCN. Đó là phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, nhiều chế độ sở hữu được điều hòa bời Nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân.

Kênh đào Funan Techo - Cùng hợp tác để phát triển

Những ngày qua, vấn đề dự án kênh đào Funan Techo (Campuchia) thu hút sự quan tâm rất lớn không chỉ của các nhà khoa học mà cả dư luận trong nước và quốc tế với nhiều ý kiến tranh luận trái chiều.

“Công nghiệp Đào tạo” - điều ước cho tương lai TP.HCM

Về mặt giáo dục và nghiên cứu, TP.HCM đang có cơ ngơi và thành tích không nhỏ. Nhưng làm sao phát triển chúng trở thành một “Công nghiệp Đào tạo” hoàn chỉnh, chất lượng cao như thế mạnh của Boston hay Paris, Oxford và Cambridge là điều đáng suy ngẫm.

TP.HCM: Kỳ vọng tạo mô hình phát triển mới cho cả nước

Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đang chào đón ngày thống nhất đất nước với nhiều kỳ vọng, sức ép lẫn tâm tư phát triển.

Để thực sự xứng đáng là Thành phố mang tên Bác

Kỷ niệm ngày 30/4 năm nay là dịp để chúng ta nhìn lại chặng đường đã đi qua, bên cạnh những thành công đã đạt được, cần nhìn nhận các nút thắt và rào cản chủ yếu đang làm chậm sự phát triển bền vững của Thành phố mang tên Bác kính yêu.

Sự vươn mình trỗi dậy của thành Nam

Đi theo con đường công nghiệp hóa, Nam Định chắc chắn đang vươn vai trỗi dậy để tránh sự lép vế, ít nhất, so với các tỉnh xung quanh.

Giấc mơ Nha Trang là Thành phố sáng tạo toàn cầu

Xây dựng Nha Trang trở thành Thành phố Sáng tạo Toàn cầu, nơi hội tụ nguồn lực trí tuệ, tinh hoa của thế giới sẽ là giải pháp nhằm tạo động lực mạnh mẽ, khác thường mở ra một giai đoạn phát triển mới cho Nha Trang – Khánh Hoà.