Để EVN không ngân mãi điệp khúc ‘thiếu điện’

“Tình trạng nguy cấp”, “cắt điện luân phiên”, “hạn hán diễn ra nghiêm trọng trên diện rộng”, “các hồ ở mực nước chết”… là những từ khóa mà EVN cảnh báo về tình trạng thiếu điện cao độ trong mùa khô tháng 5, tháng 6 này.

Cán bộ sợ trách nhiệm vì đâu?

Nếu thấu hiểu sự bất cập của hệ thống văn bản pháp luật hiện hành và đặt nó trong bối cảnh hàng loạt quan chức phải vào tù vì tội danh "Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng" sẽ lý giải được vì sao cán bộ sợ trách nhiệm.

Ai bù đắp thiếu điện?

Thông điệp “tình trạng nguy cấp” về thiếu điện liên tục được phát đi, nỗi sợ “cắt điện luân phiên” đang ngày một rõ. Vì sao có tình trạng này?

Nỗi lo từ các vụ mua bán và sáp nhập ngày càng lớn

Một bạn đọc phản hồi với chúng tôi về bài báo “Trăn trở về cảnh báo của Bộ trưởng Bộ KH&ĐT”, trong đó đề cập đến nỗi lo lắng về các vụ mua bán & sáp nhập (M&A) của doanh nghiệp nước ngoài với doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tăng.

Trăn trở về cảnh báo của Bộ trưởng Bộ KH&ĐT

Những đánh giá về khó khăn của doanh nghiệp, của nền kinh tế đã được trao đổi thẳng thắn, trách nhiệm nhằm tìm ra giải pháp.

Hóa giải nỗi sợ trách nhiệm

Thành phố Hồ Chí Minh chỉ đạt tăng trưởng 0,7% so cùng kỳ năm 2022, đầu tàu kinh tế cả nước đang mất dần động lực. Đà phát triển như vậy cần nhanh chóng thay đổi, tiếp thêm động lực.

Vì sao lại ‘sợ’ thị trường bất động sản?

Đất đai là "bất động sản mẹ" của mọi bất động sản trên đất, mà xin được gọi là "bất động sản con". Nếu thiếu thị trường bất động sản mẹ thì mọi bất động sản con có thể bị coi như tình trạng “con mồ côi mẹ”, sống vất vưởng, chịu nhiều rủi ro.

Để không còn kẻ 'ăn đất'

Thống kê tư pháp cho thấy 70% khiếu kiện trong xã hội liên quan đến đất đai. Tỷ lệ này kéo dài đã nhiều năm, gây nhức nhối trong lòng dân, lòng xã hội.

Thay thế cán bộ chưa thể bảo đảm thúc đẩy sáng tạo, đột phá

Những biểu hiện trì trệ của bộ máy công quyền địa phương đang đặt ra nhu cầu về những cán bộ dám đột phá, sáng tạo để thúc đẩy sự chuyển động nhanh và mạnh mẽ hơn nữa của cả khu vực công.

Vì sao phải sợ?

Làm vì cái chung, không tư lợi mà cán bộ không dám làm, không dám chịu trách nhiệm, để dân khổ, là vấn đề quá lớn cho phát triển.

Tháo gỡ điểm nghẽn cho phát triển văn hoá

Chúng ta đang ở trong một thời điểm hết sức quan trọng trong phát triển văn hóa, ở đó đan xen cả những thuận lợi và khó khăn, thời cơ cũng như thách thức.

Thiết kế cơ chế điều chỉnh lại đất đai

Khoảng hơn 10 năm gần đây, ở một số địa phương như thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh; Đà Nẵng; TP. Hồ Chí Minh; Hải Dương; Việt Trì; Long An, một số dự án đã được triển khai thí điểm áp dụng cơ chế góp đất, điều chỉnh lại đất đai để nâng cấp đô thị.

Góp đất để hạn chế cưỡng chế

Ở các nước có chế độ bảo vệ ngặt nghèo đối với quyền sở hữu tư nhân về đất đai như Nhật Bản, Israel, Đức, cơ chế điều chỉnh lại đất đai có ưu thế lớn so với thu hồi đất bắt buộc.

Đã 'tháo gỡ' cho đăng kiểm, nhiều nơi vẫn đồng loạt kêu cứu

Tình trạng tắc nghẽn ở các trung tâm đăng kiểm đã kéo dài từ nhiều tháng qua và đến nay vẫn rất căng thẳng.

“Núi” thủ tục đang đè nặng vốn đầu tư công

Sau nhiều năm làm quản lý dự án, người viết bài này nhận thấy, cả núi quy trình, thủ tục hiện nay đang đè nặng việc giải ngân vốn đầu tư công, làm nhiều dự án cơ sở hạ tầng lớn gặp khó khăn trong triển khai.

Đáng chú ý

Có 1,5 triệu doanh nghiệp là mục tiêu đầy thách thức

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 58/NQ-CP ngày 21/4/2023 về một số chính sách, giải pháp trọng tâm hỗ trợ doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững đến năm 2025.

Ba điểm nghẽn của doanh nghiệp tư nhân

Trong khi các doanh nghiệp tư nhân vẫn loay hoay với câu hỏi, làm sao có đất thì các doanh nghiệp FDI lại được “trải thảm đỏ” ở hầu hết các tỉnh thành.

Nỗi sợ trách nhiệm – điều phải suy ngẫm hôm nay

Trước hết, cần khẳng định, Công điện của Thủ tướng nhằm chấn chỉnh, tăng cường trách nhiệm trong xử lý công việc của các bộ Nhà nước ngày 19/4 là cực kỳ cần thiết trong bối cảnh nỗi sợ trách nhiệm đang lan tràn.

Cần hành động để tiếp sức cho TPHCM

Cần có một sự thống nhất rõ ràng về phân chia thẩm quyền và trách nhiệm giữa các cơ quan chức năng trung ương và địa phương để tránh tình trạng đùn đẩy nhau.

Từ những ‘chuyến bay giải cứu’ nghĩ về quản trị công

Để bảo vệ được lợi ích Công khi có sự tham gia của các chủ thể tư nhân thì cần tiếp tục hoàn thiện quy trình, quy định, bảo đảm sự rõ ràng, công khai, minh bạch, cũng như khả năng giám sát chặt chẽ, sớm phát hiện những biểu hiện tiêu cực.

Giá đất theo thị trường là giá nào?

Mới đây tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách góp ý dự thảo Luật Đất đai, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết, sẽ tiếp tục sử dụng bảng giá đất hiện hành đến hết năm 2025 để các địa phương đủ thời gian xây dựng, ban hành bảng giá đất mới.

Giá đất thị trường nào cho dân bị thu hồi đất?

Là người có chút kinh nghiệm trong công tác giải phóng mặt bằng từ góc độ công việc, tôi chứng kiến đại đa số các vụ khiếu kiện, khiếu nại của người dân là do giá bồi thường thu hồi đất không phù hợp, tạo ra bất bình đẳng.

Đào tạo lái xe khốn khổ vì chính sách bất cập

Một giám đốc Trung tâm đào tạo và sát hạch lái xe cơ giới đường bộ cuối tháng trước đã bị Công an tỉnh Hòa Bình bắt giữ với cáo buộc cho phép tuyển giáo viên để đào tạo lái xe, nhưng không giảng dạy và đứng tên trên hồ sơ, tài liệu.

'Nếu sợ trách nhiệm thì ai sẽ làm!'

“Tôi luôn động viên, các bạn cứ làm đi, chúng tôi luôn hỗ trợ các bạn. Ai cố tình làm sai vì cái riêng thì không được nhưng ai làm vì cái chung là khác, chứ nếu sợ trách nhiệm thì còn ai làm”.

TPHCM cần bảo vệ cán bộ 'dám nghĩ, dám làm' để vượt qua khó khăn

Ngay từ năm 2022, nhiều chuyên gia đã dự báo kinh tế cả nước năm 2023 sẽ gặp nhiều khó khăn. Nhưng khi nghe tin quý 1 năm 2023, TPHCM chỉ tăng 0,7% đúng là rất sốc vì ngoài dự báo rất xa.