Để EVN không ngân mãi điệp khúc ‘thiếu điện’

“Tình trạng nguy cấp”, “cắt điện luân phiên”, “hạn hán diễn ra nghiêm trọng trên diện rộng”, “các hồ ở mực nước chết”… là những từ khóa mà EVN cảnh báo về tình trạng thiếu điện cao độ trong mùa khô tháng 5, tháng 6 này.

Cán bộ sợ trách nhiệm vì đâu?

Nếu thấu hiểu sự bất cập của hệ thống văn bản pháp luật hiện hành và đặt nó trong bối cảnh hàng loạt quan chức phải vào tù vì tội danh "Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng" sẽ lý giải được vì sao cán bộ sợ trách nhiệm.

Ai bù đắp thiếu điện?

Thông điệp “tình trạng nguy cấp” về thiếu điện liên tục được phát đi, nỗi sợ “cắt điện luân phiên” đang ngày một rõ. Vì sao có tình trạng này?

‘Không có vùng cấm, không có ngoại lệ’ và chuyện dám nghĩ, dám làm

Trong hai nhiệm kỳ vừa qua, với quan điểm “không có vùng cấm, không có ngoại lệ”, công tác phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, thoái hóa, biến chất đã được Đảng, Nhà nước ta tiến hành một cách công khai, minh bạch, quyết liệt từ Trung ương đến cơ sở.

Nỗi lo từ các vụ mua bán và sáp nhập ngày càng lớn

Một bạn đọc phản hồi với chúng tôi về bài báo “Trăn trở về cảnh báo của Bộ trưởng Bộ KH&ĐT”, trong đó đề cập đến nỗi lo lắng về các vụ mua bán & sáp nhập (M&A) của doanh nghiệp nước ngoài với doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tăng.

Công chúng ở đâu khi xây tác phẩm nghệ thuật công cộng?

Trong thời gian vừa qua, phát triển nghệ thuật công cộng trở thành một xu hướng mới ở nước ta.

Vì sao lại ‘sợ’ thị trường bất động sản?

Đất đai là "bất động sản mẹ" của mọi bất động sản trên đất, mà xin được gọi là "bất động sản con". Nếu thiếu thị trường bất động sản mẹ thì mọi bất động sản con có thể bị coi như tình trạng “con mồ côi mẹ”, sống vất vưởng, chịu nhiều rủi ro.

Thay thế cán bộ chưa thể bảo đảm thúc đẩy sáng tạo, đột phá

Những biểu hiện trì trệ của bộ máy công quyền địa phương đang đặt ra nhu cầu về những cán bộ dám đột phá, sáng tạo để thúc đẩy sự chuyển động nhanh và mạnh mẽ hơn nữa của cả khu vực công.

Văn hóa trong vòng xoáy phát triển

Để tháo gỡ điểm nghẽn cho văn hóa, chúng ta cần tháo gỡ từ chính các luật tưởng chừng ít liên quan đến văn hóa. Thiếu những tháo gỡ đó, nhiều chính sách tạo thuận lợi về nguồn lực cho văn hóa sẽ gặp khó khăn.

Tháo gỡ điểm nghẽn cho phát triển văn hoá

Chúng ta đang ở trong một thời điểm hết sức quan trọng trong phát triển văn hóa, ở đó đan xen cả những thuận lợi và khó khăn, thời cơ cũng như thách thức.

Thiết kế cơ chế điều chỉnh lại đất đai

Khoảng hơn 10 năm gần đây, ở một số địa phương như thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh; Đà Nẵng; TP. Hồ Chí Minh; Hải Dương; Việt Trì; Long An, một số dự án đã được triển khai thí điểm áp dụng cơ chế góp đất, điều chỉnh lại đất đai để nâng cấp đô thị.

Góp đất để hạn chế cưỡng chế

Ở các nước có chế độ bảo vệ ngặt nghèo đối với quyền sở hữu tư nhân về đất đai như Nhật Bản, Israel, Đức, cơ chế điều chỉnh lại đất đai có ưu thế lớn so với thu hồi đất bắt buộc.

Đôi lời về hòa giải, hòa hợp dân tộc nhân ngày thống nhất

Bất kỳ một đất nước nào, quốc thái dân an luôn là nền tảng cho sự phát triển bền vững và đó cũng là khát vọng của mọi người dân yêu nước. Nhưng để có quốc thái dân an, trước hết phải có tinh thần hòa giải, hòa hợp dân tộc.

Đã 'tháo gỡ' cho đăng kiểm, nhiều nơi vẫn đồng loạt kêu cứu

Tình trạng tắc nghẽn ở các trung tâm đăng kiểm đã kéo dài từ nhiều tháng qua và đến nay vẫn rất căng thẳng.

Khi thầy giáo ‘thượng cẳng chân, hạ cẳng tay’

Vụ hiệu trưởng đánh hiệu phó đầy tai tiếng tại Trường tiểu học Ngư Thủy Bắc cách đây hơn hai tuần, cuối cùng, đã có kết quả xử lý.

Đáng chú ý

Bảo hiểm nhân thọ gây khủng hoảng niềm tin

Nhiều người đặt câu hỏi, không biết trong số hàng triệu hợp đồng bảo hiểm bán qua ngân hàng, có bao nhiêu trường hợp thực sự tự nguyện mua và hiểu đúng bản chất, giá trị của nó?

Nghĩ từ vụ án ông Tuấn “tim”, đừng đổ lỗi cho cơ chế

Có lẽ trong hầu hết các vụ án xảy ra vừa qua, các bị cáo phạm tội trước hết là do lòng tham, và xin đừng đổ lỗi hết cho cơ chế dù cơ chế cũng có một phần “trách nhiệm”.

Ba điểm nghẽn của doanh nghiệp tư nhân

Trong khi các doanh nghiệp tư nhân vẫn loay hoay với câu hỏi, làm sao có đất thì các doanh nghiệp FDI lại được “trải thảm đỏ” ở hầu hết các tỉnh thành.

Đã đến lúc coi Covid-19 là bệnh nhiễm virus theo thời vụ

Hiện nay, sự lây lan của Virus Corona là điều không thể tránh khỏi, chúng ta nên coi nó là bệnh lý nhiễm virus theo thời vụ, cứ đổi mùa Xuân-Hè hay Thu-Đông là có đợt bùng phát.

Từ những ‘chuyến bay giải cứu’ nghĩ về quản trị công

Để bảo vệ được lợi ích Công khi có sự tham gia của các chủ thể tư nhân thì cần tiếp tục hoàn thiện quy trình, quy định, bảo đảm sự rõ ràng, công khai, minh bạch, cũng như khả năng giám sát chặt chẽ, sớm phát hiện những biểu hiện tiêu cực.

Giá đất theo thị trường là giá nào?

Mới đây tại Hội nghị đại biểu Quốc hội chuyên trách góp ý dự thảo Luật Đất đai, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết, sẽ tiếp tục sử dụng bảng giá đất hiện hành đến hết năm 2025 để các địa phương đủ thời gian xây dựng, ban hành bảng giá đất mới.

Giá đất thị trường nào cho dân bị thu hồi đất?

Là người có chút kinh nghiệm trong công tác giải phóng mặt bằng từ góc độ công việc, tôi chứng kiến đại đa số các vụ khiếu kiện, khiếu nại của người dân là do giá bồi thường thu hồi đất không phù hợp, tạo ra bất bình đẳng.

Đào tạo lái xe khốn khổ vì chính sách bất cập

Một giám đốc Trung tâm đào tạo và sát hạch lái xe cơ giới đường bộ cuối tháng trước đã bị Công an tỉnh Hòa Bình bắt giữ với cáo buộc cho phép tuyển giáo viên để đào tạo lái xe, nhưng không giảng dạy và đứng tên trên hồ sơ, tài liệu.

Luật Kinh doanh bất động sản chồng lấn với nhiều luật khác

Một đạo luật/ngành luật mà không có phạm vi điều chỉnh riêng, lại chồng lấn với luật khác, thì giải pháp tốt nhất là chớ vội ban hành.

Gần 72% doanh nghiệp thừa nhận tình trạng cán bộ nhũng nhiễu

Để có “phong bao” không ít công chức, viên chức đã "mê cung hóa" những quy trình xử lý, làm doanh nghiệp không thể không móc hầu bao.