Nhìn lại luật Đất đai từ vụ Tân Hoàng Minh

Kinh tế đất đai từ năm 2003 đã vận động theo 2 phân khúc, trong đó đấu giá đất vận động theo cơ chế thị trường, còn thu hồi đất thì hoàn toàn đối lập với cơ chế này.

Bậc chân tu đã về với mây trắng

Một bậc chân tu hiếm có đã an nhiên về cõi Phật. Sáng nay, trên trang web của Đạo Tràng Mai Thôn (Làng Mai) thông báo di huấn của Thiền sư Thích Nhất Hạnh.

Luật Đất đai nhìn từ vụ ‘trúng thầu, bỏ cọc’ của Tân Hoàng Minh

Vụ Tân Hoàng Minh trúng thầu lô đất hơn 1ha tại Thủ Thiêm với giá hơn 2,4 tỷ đồng/m2 rồi bỏ cọc gây chấn động trong khuôn khổ đấu thầu về đất đai và sâu xa hơn, cả ở thị trường bất động sản. 

Từ biển số ô tô nghĩ về nhà nước phục vụ

Cục Cảnh sát giao thông đang nghiên cứu mẫu biển số ô tô mới với thay đổi về phông chữ, có gắn QR code, quốc kỳ và năm sản xuất của xe.

Nguồn gốc bạo lực đôi khi ở sự bất lực của chính mình

Liệu bạn có gọi công an khi thấy một ông bố đánh con? Có phản đối khi thấy hàng xóm cho con ăn đòn? Có nhận ra mình sai ở đâu khi ai đó can thiệp vào cách ta dạy con?

Tránh thông đồng và trục lợi

Không như thông tin trước đó, gói hỗ trợ lãi suất cho doanh nghiệp trong 2 năm tới đã được Chính phủ đề xuất giảm mạnh về liều lượng, song vẫn nhận được cảnh báo khá thẳng thắn từ UB Kinh tế của QH: "Tránh trục lợi chính sách”.

Nhân sự cơ quan quan trọng nhất Trung Quốc trước thềm đại hội 20

Đại hội 20 vào năm 2022 có ý nghĩa to lớn đối với đảng Cộng sản (ĐCS) Trung Quốc. Đây là kỳ đại hội đảng đầu tiên của đại lục, đánh dấu việc Trung Quốc tiếp tục thực hiện mục tiêu 100 năm lần 2 vào năm 2049.

Đón năm mới, ngẫm về mô thức tư duy và khả năng học hỏi

Thời điểm kết thúc một năm cũ là dịp để chúng ta suy ngẫm, nhìn lại quá khứ và rút ra những bài học cho tương lai.

Giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật và lời thề của nhạc sĩ Phú Quang

Vào năm 2011, cách ngày ông ra đi tròn chục năm, ông bị loại khỏi cuộc bầu chọn của một hội đồng nào đó và không được cấp cao hơn xem xét để trao giải thưởng nhà nước về văn học nghệ thuật.

Hệ thống vũ khí Thánh Gióng tiêu diệt giặc Ân

Trên chiến trường, các phù giá bên trong sẽ đốt bông lau tạo ra màn khói mờ ảo che phủ Thánh Gióng. Gặp địch, nhờ sức voi ngựa sắt, Thánh Gióng dũng mãnh lao vào quân thù.

Bộ nói sai, sao lỗi lại là vì báo chí!

Bộ Khoa học Công nghệ tối qua phát đi văn bản "Đính chính thông tin bộ kit xét nghiệm Covid-19 của Việt Nam sản xuất vừa được Tổ chức Y tế thế giới chấp thuận".

Thánh Gióng, truyền thuyết hay siêu vũ khí của người Việt xưa?

Thánh Gióng, siêu vũ khí của người Việt xưa, cỗ xe tăng đầu tiên của loài người chỉ trong một trận nghiền nát đội quân xâm lược đông hơn cả dân số Văn Lang, khiến cho giặc sợ mất mật 644 năm không dám bén mảng.

Hà Nội cần chuyển trạng thái

Số ca nhiễm Covid-19 tăng nhanh mỗi ngày, chính quyền Hà Nội cần thay đổi cách tiếp cận với dịch bệnh.

Khi cái tên Việt Á lên nghị trường

Cái tên Việt Á được nhắc đến một lần nữa, trong cuộc họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, theo cách khác hẳn lần trước, khi nó được nói đến với sự trọng thị tại diễn đàn Quốc hội.

Họ chính là những kẻ tối mắt vì tiền, phá hoại đất nước

Loạt thông tin trên báo chí những ngày này khiến dư luận bất bình, căm phẫn, dù đã đoán trước được chuyện gì đến rồi cũng sẽ đến khi cách đây chưa lâu, giá kit test Covid-19 “nhảy múa” giữa lúc đại dịch căng thẳng.

Đáng chú ý

Người giàu xứ ta kiếm tiền từ đâu?

Mấy ngày gần đây, trên báo và mạng xã hội bàn luận nhiều về chuyện đấu giá đất 2,4 tỷ/m2 ở Thủ Thiêm. Tôi dành nhiều thời gian tìm hiểu nền kinh tế nước ta từ khi mở cửa phát triển thế nào, người giàu làm giàu từ đâu.

Đấu giá đất Thủ Thiêm: Hết thời bán đất công giá rẻ

TP.HCM vừa tổ chức đấu giá 4 lô đất “đắc địa” trong khu đô thị mới Thủ Thiêm, mang về 37.346 tỷ đồng.

Quỹ đạo bình thường hay đóng cửa cô đơn

Tôi rất chia sẻ với bài viết “Cánh cửa về nhà”, đã đến lúc chúng ta mở lại đường bay quốc tế để đón đồng bào Việt Nam bị kẹt lại ở nước ngoài đằng đẵng suốt 2 năm dịch bệnh.

Cánh cửa về nhà

Từ tháng 3/2020, khi các chuyến bay quốc tế đến Việt Nam gián đoạn, rồi ngừng hẳn do dịch Covid-19, công dân Việt Nam gần như không còn con đường nào khác để về quê, trừ phi được bay trên các chuyến giải cứu.

Lòng vị tha, bài học thay đổi người trẻ lỡ cầm nhầm

Vụ vợ chồng chủ shop quần áo ở Thanh Hóa hành hung, có dấu hiệu cưỡng đoạt tài sản của nữ sinh 15 tuổi khiến chúng ta thêm một lần nữa nghĩ về tính thiện và lòng vị tha của con người.

Khẩu hiệu và đổi thay

Năm trước, tôi đến khu mộ vị Tổng bí thư đầu tiên của Đảng. Khu mộ đặt trên quả đồi thông, hướng ra ngã ba sông, nơi Ngàn Sâu, Ngàn Phố hợp lưu đổ ra sông La.

Bí mật nguyên lý nỏ Liên Châu của An Dương Vương

Theo truyền thuyết, Trọng Thủy hẳn phải nhìn thấy Nỏ thần, mới biết được cách đánh tráo lẫy nỏ là vuốt rùa. Vậy Trọng Thủy nhìn thấy Nỏ thần, đánh cắp vuốt rùa mà tại sao không chế ra được Nỏ thần sau đó?

Nỏ thần An Dương Vương, truyền thuyết và sự thật lịch sử

Nỏ Liên Châu thời An Dương Vương là bằng chứng rõ ràng về một triều đại Âu Lạc (nước Việt cổ) từ 2.300 năm trước. Nó là vũ khí lợi hại để dân tộc ta chiến đấu ngoan cường bảo vệ giang sơn xã tắc.

Gọi dạ, bảo không vâng, đích thị bé hư?

Ngày bé, tôi thường véo von câu hát: “Có con chim vành khuyên nhỏ/Dáng trông thật ngoan ngoãn quá/Gọi dạ, bảo vâng, lễ phép ngoan nhất nhà”...

Nhớ mãi một người thầy Liên Xô uyên bác

Nhân Ngày nhà giáo Việt Nam, tôi muốn viết đôi điều về kỷ niệm với những thầy cô khi học đại học tại Liên Xô, đặc biệt về GS.TSKH Aleksangder Iosiphovich Nhemirovxki.