‘Hợp chủng’ hay ‘Hợp chúng quốc Hoa Kỳ’: Vị đại sứ đau đáu với việc dịch thuật

Chúng ta dịch không đúng tên gọi chính thức đầy đủ của 2 quốc gia lớn trên thế giới, 2 thành viên thường trực Hội đồng bảo an LHQ: Mỹ và Anh - Đại sứ Bùi Thế Giang viết trong thư ngỏ gửi Tuần Việt Nam.

Điểm hẹn tri thức chứa đựng vô số bất ngờ ở Australia

Các thư viện công cộng tại Australia không chỉ là nơi cung cấp sách, mà từ lâu đã trở thành một không gian kết nối cộng đồng địa phương.

Đồng phục tư duy

Một giáo sư nước ngoài giảng dạy tại một đại học tiêu chuẩn quốc tế ở Việt Nam phàn nàn với tôi rằng, anh rất thất vọng với bài thi cuối kì của sinh viên.

Ưu đãi bình thường lại yêu cầu thầy cô phải cống hiến phi thường

Nếu thầy cô cứ là những người bình thường, nghề giáo là nghề để mưu sinh thì giáo dục sẽ ra sao? Còn nếu muốn người thầy phải gánh trách nhiệm với thế hệ tương lai thì lương thưởng, đãi ngộ èo uột liệu có công bằng?

2 năm thực thi EVFTA: Kim ngạch thương mại EU - Việt Nam có nhiều tích cực

Chủ tịch Ủy ban Thương mại quốc tế của Nghị viện châu Âu Bernd Lange vừa kết thúc chuyến công tác giám sát việc thực thi Hiệp định thương mại tự do EU - Việt Nam (EVFTA). Ông có cuộc trao đổi với Tuần Việt Nam.

Room tín dụng và chuyện tu chánh án thứ 5

Trong giờ học về các loại khủng hoảng kinh tế ở trường Columbia, Mỹ, năm ngoái, vị giáo sư giảng cho chúng tôi là để phòng tránh khủng hoảng ngân hàng, thế giới có 2 cách tiếp cận chính sách là kìm kẹp (repression) và thận trọng (prudential).

Giám đốc CDC Hoa Kỳ tại Việt Nam: Chúng tôi ở đây, giúp dân ứng phó dịch bệnh

Thời gian vừa qua diễn ra đầy căng thẳng với tất cả nhưng chúng ta đã có mối quan hệ tin cậy lẫn nhau trước tình huống khẩn cấp - bác sĩ Eric Dziuban, Giám đốc CDC Hoa Kỳ tại Việt Nam chia sẻ.

Biết ơn bệnh nhân

Cách đây hơn 20 năm, tôi có dịp được gặp GS Nguyễn Tài Thu. Câu chuyện kéo dài 3 tiếng, tôi nhớ nhất một câu mà GS lặp lại nhiều lần: “Bác sĩ phải biết ơn bệnh nhân. Không có bệnh nhân thì không thành bác sĩ được đâu”.

Người chăn bò trong thành phố cuồng bóng đá

Bóng đá du nhập vào Việt Nam từ cuối thế kỷ 19, từ đó cho đến nay, tình yêu dành cho bóng đá của người Việt luôn lớn hơn các môn thể thao khác. Thời bao cấp ở Hà Nội có một người chăn bò mê bóng đá theo cách riêng.

Khi nhà nhà bán bảo hiểm

Gần đây, tôi liên tục nhận được điện thoại chào mời mua bảo hiểm, bạn bán hàng đon đả giới thiệu các gói bảo hiểm khác nhau, rồi quyền lợi người mua thế này, thế khác.

Loài cây không hái lá buổi trưa, báu vật làm giàu ẩn dưới tán rừng

Kho tàng tri thức và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc quý của người dân miền tây Nghệ An đang được nghiên cứu, từng bước tạo ra một cuộc cách mạng làm kinh tế dưới tán rừng.

Những ‘anh chị’ lừng danh Hà Nội xưa: Gái Hàng Khoai, trai Hàng Lược

Trong nửa đầu thế kỷ 20 ở Hà Nội, hầu như khu vực nào cũng có dân “anh chị”. Bãi Phúc Xá có Lẫm, Đức Lùn, Hai Ổi; khu vực Trần Quý Cáp có Ba Sinh; phố Khâm Thiên có Phúc Đen…

Dân ‘anh chị’ Hà Nội xưa: Ỷ vào gia thế, quyền chức

Hà Nội thời phong kiến và Pháp thuộc tồn tại các cá nhân, nhóm người bất chấp đạo đức truyền thống, đứng ngoài luật pháp. Tiếng Việt gọi họ là nặc nô, du côn, anh chị, lưu manh… Có nhiều cuốn sách, bài viết về Hà Nội xưa nhưng ít khi đề cập mặt trái.

Học phí đại học tăng mạnh, cơ hội nào cho sinh viên nghèo?

Vài năm gần đây, học phí các trường đại học tăng mạnh, chắc chắn sẽ làm nhiều người phải từ bỏ ước mơ như tôi ngày xưa…

Về nơi ‘nằm sấp thấy cá, nằm ngửa thấy ong’

Tương Dương - Nghệ An cùng với Hương Khê - Hà Tĩnh và Đông Hà - Quảng Trị là ba điểm nắng nóng nhất miền Trung. Nhưng ít ai biết rằng, ở ngay cạnh “rốn nóng” Tương Dương lại là một điểm đến lý thú bậc nhất ở miền tây Nghệ An.

Đáng chú ý

Người tài không bỏ việc, chỉ rời bỏ sếp kém

Không ít người tài được đưa đi đào tạo, sau khi tốt nghiệp được bố trí công việc thì xin nghỉ hoặc chuyển ra ngoài cơ quan nhà nước. Họ không rời bỏ công việc mà chỉ rời bỏ người quản lý yếu kém.

Thí sinh ngủ quên: Đúng, sai giám thị?

Dư luận xôn xao về vụ một học sinh ngủ quên không làm bài dẫn đến bị điểm liệt và trượt tốt nghiệp THPT. Chưa có xem xét trách nhiệm của giám thị thì người ta đã khẳng định là giám thị làm đúng quy chế.

Trung Quốc thay đổi chính sách đối ngoại, hướng mạnh tới châu Phi

Trong bối cảnh quan hệ với Mỹ và châu Âu có nhiều bước lùi trong thời gian qua, Trung Quốc đang hướng sự chú ý tới châu Phi, nơi họ đang có quan hệ thương mại thân thiết với nhiều quốc gia.

Khủng hoảng tại Sri Lanka tạo thời cơ cho Ấn Độ ‘thế chân’ Trung Quốc

Nhờ vị trí địa lý chiến lược, Sri Lanka từ lâu đã thu hút được sự chú ý của các nước lớn trong khu vực. Việc chính phủ nước này rơi vào khủng hoảng là thời cơ không thể tốt hơn để Ấn Độ cạnh tranh ảnh hưởng với Trung Quốc tại đây.

Đang thiếu thốn, sao cứ máy móc thuốc nào cũng phải đấu thầu

Cần thay đổi tư duy về mua sắm công trong ngành y, nhanh chóng khắc phục bất cập trong các qui định, qui trình đấu thầu mua sắm thuốc và vật tư y tế.

Đất khó Hóc Chọ và những người giỏi trường đời

Quê tôi ở “vùng hai đầu” - vùng nghèo, vùng khó nhất của huyện Đô Lương. Xóm tôi ở lại là xóm nghèo nhất của xã, xóm của những “hóc”, “chọ” cha ông để lại với những cái tên: Chọ Hao, Chọ Rò, Chọ Mại, Chọ Dong…

Hiến kế phân luồng trên cầu Long Biên cho xe máy, xe đạp và đổi tăng làn giờ cao điểm

Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng để kết nối quận Hoàn Kiếm, quận Ba Đình với quận Long Biên của Hà Nội. Cây cầu được xây dựng từ 1898 tới 1902 bởi công ty Daydé & Pillé, và được sử dụng vào năm 1903 với tên ban đầu là cầu Paul Doumer.

Ông Abe với mong muốn một 'Nhật Bản hùng cường trở lại'

Năm 2012, trong nỗ lực vận động bầu cử, ông Abe Shinzo đã đưa ra một số chính sách cải thiện kinh tế xã hội: Nới lỏng tiền tệ, kích thích tài khóa để làm mạnh hệ thống tài chính, cải cách cơ cấu xã hội bằng khuyến khích đầu tư tư nhân.

Abe Shinzo: Người đi giữa những 'tương phản' của xã hội Nhật Bản

Cả nước Nhật đã bị hai phát súng làm cho vừa bàng hoàng vừa tỉnh thức. Sẽ không còn là Nhật Bản của những ngày chưa có việc một cựu Thủ tướng với nhiệm kì dài nhất lịch sử bị ám sát.

Đường hầm ô tô thoát nước: Hà Nội, TP.HCM hết cảnh phố thành sông

Nhóm tác giả từ châu Âu và Mỹ đề xuất đào đường hầm cho ô tô chạy, đồng thời nửa dưới đường hầm vẫn thoát nước khi mưa nhỏ, khi mưa to thì cấm xe, cho nước thoát qua.