Thói đố kỵ, hẹp hòi sẽ níu chân nhau đến hùng cường, thịnh vượng

Trong xã hội có rất nhiều người mong muốn mình trở nên giỏi giang, giàu có nhưng lại mang bản tính đố kỵ, ganh ghét người khác giỏi giang, giàu có hơn mình. Cần thay đổi bản tính đó để xã hội chúng ta trở nên hưng thịnh, văn minh.

Quy hoạch điện 8: Từ nghị quyết đến đòi hỏi thực tiễn

Quy hoạch điện 8 (QHĐ 8) là bản quy hoạch được dày công nghiên cứu, cân chỉnh trong bối cảnh nền kinh tế chuyển đổi sang phát triển xanh, phù hợp với các cam kết trong Cop 26 là không thể đảo ngược.

Học Bác - xin lấy sự khiêm tốn, giản dị làm đầu

Đức tính giản dị, khiêm tốn của Bác Hồ không xa lạ đối với nhân dân. Nó làm nên cốt cách, tâm hồn của vị lãnh tụ, làm người dân trong nước và bạn bè năm châu kính trọng.

Lấy phiếu tín nhiệm và chuyện cán bộ “có vào, có ra; có lên, có xuống”

Mỗi khi được đưa ra Quốc hội để lấy phiếu tín nhiệm, những cá nhân đảm nhiệm các vị trí do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn sẽ đối diện với một thử thách chính trị rất lớn.

Cán bộ sợ trách nhiệm vì đâu?

Nếu thấu hiểu sự bất cập của hệ thống văn bản pháp luật hiện hành và đặt nó trong bối cảnh hàng loạt quan chức phải vào tù vì tội danh "Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng" sẽ lý giải được vì sao cán bộ sợ trách nhiệm.

Công chúng ở đâu khi xây tác phẩm nghệ thuật công cộng?

Trong thời gian vừa qua, phát triển nghệ thuật công cộng trở thành một xu hướng mới ở nước ta.

Hóa giải nỗi sợ trách nhiệm

Thành phố Hồ Chí Minh chỉ đạt tăng trưởng 0,7% so cùng kỳ năm 2022, đầu tàu kinh tế cả nước đang mất dần động lực. Đà phát triển như vậy cần nhanh chóng thay đổi, tiếp thêm động lực.

Vì sao lại ‘sợ’ thị trường bất động sản?

Đất đai là "bất động sản mẹ" của mọi bất động sản trên đất, mà xin được gọi là "bất động sản con". Nếu thiếu thị trường bất động sản mẹ thì mọi bất động sản con có thể bị coi như tình trạng “con mồ côi mẹ”, sống vất vưởng, chịu nhiều rủi ro.

Để không còn kẻ 'ăn đất'

Thống kê tư pháp cho thấy 70% khiếu kiện trong xã hội liên quan đến đất đai. Tỷ lệ này kéo dài đã nhiều năm, gây nhức nhối trong lòng dân, lòng xã hội.

Thay thế cán bộ chưa thể bảo đảm thúc đẩy sáng tạo, đột phá

Những biểu hiện trì trệ của bộ máy công quyền địa phương đang đặt ra nhu cầu về những cán bộ dám đột phá, sáng tạo để thúc đẩy sự chuyển động nhanh và mạnh mẽ hơn nữa của cả khu vực công.

Vì sao phải sợ?

Làm vì cái chung, không tư lợi mà cán bộ không dám làm, không dám chịu trách nhiệm, để dân khổ, là vấn đề quá lớn cho phát triển.

Văn hóa trong vòng xoáy phát triển

Để tháo gỡ điểm nghẽn cho văn hóa, chúng ta cần tháo gỡ từ chính các luật tưởng chừng ít liên quan đến văn hóa. Thiếu những tháo gỡ đó, nhiều chính sách tạo thuận lợi về nguồn lực cho văn hóa sẽ gặp khó khăn.

Tháo gỡ điểm nghẽn cho phát triển văn hoá

Chúng ta đang ở trong một thời điểm hết sức quan trọng trong phát triển văn hóa, ở đó đan xen cả những thuận lợi và khó khăn, thời cơ cũng như thách thức.

Thiết kế cơ chế điều chỉnh lại đất đai

Khoảng hơn 10 năm gần đây, ở một số địa phương như thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh; Đà Nẵng; TP. Hồ Chí Minh; Hải Dương; Việt Trì; Long An, một số dự án đã được triển khai thí điểm áp dụng cơ chế góp đất, điều chỉnh lại đất đai để nâng cấp đô thị.

Góp đất để hạn chế cưỡng chế

Ở các nước có chế độ bảo vệ ngặt nghèo đối với quyền sở hữu tư nhân về đất đai như Nhật Bản, Israel, Đức, cơ chế điều chỉnh lại đất đai có ưu thế lớn so với thu hồi đất bắt buộc.

Đáng chú ý

Tháng Tư - những bước chân thần tốc

Trong sự nghiệp xây dựng Tổ quốc hôm nay, đất nước cũng cần bứt lên bằng bước chân thần tốc của năm cánh quân ngày xưa ra trận, để một Việt Nam phát triển, lớn mạnh hùng cường sánh vai cùng bầu bạn năm châu.

Đôi lời về hòa giải, hòa hợp dân tộc nhân ngày thống nhất

Bất kỳ một đất nước nào, quốc thái dân an luôn là nền tảng cho sự phát triển bền vững và đó cũng là khát vọng của mọi người dân yêu nước. Nhưng để có quốc thái dân an, trước hết phải có tinh thần hòa giải, hòa hợp dân tộc.

Khi thầy giáo ‘thượng cẳng chân, hạ cẳng tay’

Vụ hiệu trưởng đánh hiệu phó đầy tai tiếng tại Trường tiểu học Ngư Thủy Bắc cách đây hơn hai tuần, cuối cùng, đã có kết quả xử lý.

“Núi” thủ tục đang đè nặng vốn đầu tư công

Sau nhiều năm làm quản lý dự án, người viết bài này nhận thấy, cả núi quy trình, thủ tục hiện nay đang đè nặng việc giải ngân vốn đầu tư công, làm nhiều dự án cơ sở hạ tầng lớn gặp khó khăn trong triển khai.

Nghĩ từ vụ án ông Tuấn “tim”, đừng đổ lỗi cho cơ chế

Có lẽ trong hầu hết các vụ án xảy ra vừa qua, các bị cáo phạm tội trước hết là do lòng tham, và xin đừng đổ lỗi hết cho cơ chế dù cơ chế cũng có một phần “trách nhiệm”.

Cần hành động để tiếp sức cho TPHCM

Cần có một sự thống nhất rõ ràng về phân chia thẩm quyền và trách nhiệm giữa các cơ quan chức năng trung ương và địa phương để tránh tình trạng đùn đẩy nhau.

Tăng giá điện nhưng cần công khai, minh bạch

Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề nghị tăng giá điện đang trở thành chủ đề quan tâm rất lớn trong cộng đồng. Liệu việc tăng giá điện có công khai và minh bạch hay không?

Họ kiếm chác trên lưng của nhân dân khốn khó

Vì sao sự tha hóa quyền lực, tha hóa đạo đức của một bộ phận cán bộ lãnh đạo, quản lý đến mức báo động đỏ như vậy?

Những mất mát sau chuyện cán bộ thanh tra bị bắt

Cái mất mát lớn nhất ở đây không chỉ là thiệt hại, hậu quả đã xảy ra mà còn là đạo đức và niềm tin, làm đảo lộn giá trị và chuẩn mực xã hội.

Có phải lo tình huống Việt Nam làm cho người khác hưởng?

Việt Nam được gì, mất gì với các doanh nghiệp FDI và thu hút vốn ngoại khi tham gia quy tắc thuế tối thiểu toàn cầu?