Làm cách khác, TP.HCM sẽ cất cánh

Phát triển hạ tầng giao thông đòi hỏi nguồn vốn khá lớn. Ngân sách nhà nước chỉ nên là vốn mồi, vì thế, cần khai thác giá trị thặng dư, quỹ đất phát triển đô thị và hướng đến nguồn vốn tư nhân mới có thể phát triển cơ sở hạ tầng cho thành phố.

Nạn kẹt xe và đội vốn đầu tư ở TP.HCM ngày càng nghiêm trọng

Tình trạng kẹt xe ở TP.HCM ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống và gây thiệt hại mỗi năm khoảng 6 tỉ USD.

Cái nguy hại của ‘đoàn kết xuôi chiều theo ý thủ trưởng’

Đoàn kết mà không dân chủ là đoàn kết "xuôi chiều", “là nguy hiểm cho Đảng, cho đất nước”.

Góp ý về một điểm trong Luật Đất đai

Bế mạc Kỳ họp thứ 6, ngày 29/11/2023 Quốc hội đã thông báo về việc chưa thông qua dự án Luật Đất đai sửa đổi bởi còn có những vấn đề chưa rõ, còn nhiều ý kiến khác nhau cần tiếp tục nghiên cứu trước khi đi đến quyết định cuối cùng.

Xe buýt điện ngưng hoạt động và cam kết COP26

Khi có việc, tôi lại ra tuyến xe buýt điện D4 (Vinhomes Grand Park - bến xe buýt Sài Gòn) thay vì đi xe cá nhân. Đi xe buýt điện ngày nay khá tiện nghi, lịch sự, sạch sẽ, khác hẳn các loại xe buýt khác mà tôi có trải nghiệm trong những năm qua.

Cái được khi Quốc hội hoãn thông qua Luật Đất đai

Kỳ họp thứ 6 của Quốc hội đã chính thức khép lại với một chút “trống vắng” khi nội dung quan trọng, được chờ đợi nhiều nhất là biểu quyết thông qua Luật Đất đai (sửa đổi) đã không được thực hiện theo đúng chương trình nghị sự đặt ra từ đầu.

Con, cháu chúng ta ở đâu trong dòng thác thông tin cuồn cuộn?

Trong thời đại công nghệ tiến rất nhanh, có tác động ngay lập tức với mỗi người, dù người đó là ai, ở đâu, thì giáo dục vẫn phải là cái gốc, là nền tảng để con người có thể vững chãi trong dòng chảy cuồn cuộn đó.

Lắp camera hành trình cho xe máy

Quy định xe cơ giới, xe máy chuyên dùng tham gia giao thông phải có thiết bị giám sát hành trình (camera hành trình), dù mới ở dạng đề xuất, đã nhận được sự quan tâm của dư luận.

Trong nguy có cơ khi áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu

Thuế tối thiểu toàn cầu là luật chơi mới của kinh tế thế giới mà Việt Nam đã tham gia và không có nhiều sự lựa chọn.

Một triệu tỷ bị rút và việc 'bịt tai, che mắt' của 18 cán bộ thanh tra

Bà Trương Mỹ Lan rút hàng trăm ngàn tỷ tiền mặt để làm gì? Dòng tiền mặt khổng lồ đó chảy về đâu? Đó là câu hỏi mà chắc chắn cơ quan điều tra không bỏ qua.

Ông đồ Nghệ từ chối chức Tể tướng để về quê dạy học

Năm 1783, khi Thượng thư Nguyễn Huy Oánh vừa mới được nghỉ hưu, vua Lê Hiển Tông có chiếu triệu về Kinh thành trao chức Tham tụng (Tể tướng) nhưng ông cáo lão để về dạy học ở quê nhà.

Vai trò chủ đạo của Nhà nước trong giáo dục

Trách nhiệm cao nhất của Nhà nước là phải bảo đảm mọi người dân đều được học tập.

2.000 hồ sơ chọn được 100 em phù hợp và chuyện ‘thừa thầy thiếu thợ’

Trong số gần 2000 hồ sơ ứng tuyển là sinh viên giỏi, xuất sắc mà chỉ chọn được 100 em phù hợp với yêu cầu tuyển dụng.

Đường sắt Bắc - Nam, bước đột phá không chỉ về kinh tế

Đến năm 2025 hoàn thành phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam và khởi công trước 2030 với các tuyến ưu tiên là Hà Nội - Vinh và TP Hồ Chí Minh - Nha Trang.

Thách thức kép về già hoá và nhập cư của Châu Âu

Châu Âu đang đứng trước một ngưỡng cửa, đối mặt với hai thách thức kép là sự già hoá khắp châu lục và sự cần thiết của nhập cư với nguy cơ phải đánh đổi bản sắc

Đáng chú ý

Liệu Châu Âu có phải đánh đổi bản sắc để phát triển?

Hơn 30% dân số châu Âu sẽ ở tuổi 65 trở lên vào năm 2100. Những người ở độ tuổi 75-84 được dự đoán sẽ tăng 56.1% vào năm 2050, trong khi những người dưới 55 tuổi dự kiến sẽ giảm 13.5%.

Cách mạng Chatbot GPT: từ ứng dụng cá nhân đến chiến lược doanh nghiệp

Sự ra đời của Custom GPTs của OpenAI mở ra một kỷ nguyên mới trong việc cá nhân hóa trí tuệ nhân tạo, nhưng với doanh nghiệp, ứng dụng này đòi hỏi phải được tiếp cận một cách thận trọng hơn.

GDP sẽ tăng hàng trăm tỷ USD khi đất đai được tính đúng, tính đủ

Nghị quyết 18 đã đề ra chủ trương “Có cơ chế, phương pháp xác định giá đất theo nguyên tắc thị trường”.

Cải cách thể chế để cán bộ dám làm, dám chịu trách nhiệm

Thể chế, luật pháp phải hướng đến mục tiêu đảm bảo cho cán bộ ‘dám làm, dám chịu trách nhiệm’ mà không phải ‘xé rào’ do sự bất cập của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

Liêm chính và chuyện cơm áo gạo tiền của người làm khoa học

Sau khi vụ việc liên quan đến PGS.TS Đinh Công Hướng được báo chí phản ánh, đa số ý kiến bày tỏ sự cảm thông với ông, đồng thời đề xuất cơ chế, chính sách để nhà khoa học sống được bằng chính năng lực trí tuệ của mình.

Làm luật sai thì sao?

Trên cương vị đứng đầu Nhà nước, bên cạnh khẳng định những thành tựu đất nước đạt được, Chủ tịch Võ Văn Thưởng đã thẳng thắn bày tỏ trăn trở về những nguyên nhân cản trở hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy Nhà nước.

Cần tăng lương xứng đáng để chống “lậu”

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 168/NQ-CP Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực đến năm 2030 với nhiều mục tiêu, giải pháp rất quyết liệt.

Đón sóng AI tạo sinh: Vai trò không thể thiếu của chiến lược dữ liệu

Trí tuệ nhân tạo Generative AI (AI tạo sinh) như ChatGPT, Bard, Claude AI, Pi… đang chiếm sóng truyền thông toàn cầu vì khả năng cung cấp những nội dung mới lạ. Sức hấp dẫn của Generative AI không thể phủ nhận, và thế giới kinh doanh hồ hởi chào đón.

Có quyền, có 'hành'

Suy cho cùng đảm bảo công khai, minh bạch và trách nhiệm giải trình là một thước đo tốt giúp hạn chế lạm quyền, dẫn đến “hành” dân.

Bước tiến từ quy định mới về lấy phiếu tín nhiệm

Kết quả lấy phiếu tín nhiệm theo quy định mới tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, không chỉ quan trọng với các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn, mà còn có thể tạo ra những tác động lâu dài đến đời sống chính trị ở nước ta.