Tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono hôm qua cho biết sẽ không có giải pháp nhanh chóng cho các tuyên bố chủ quyền tại Biển Đông, và cảnh báo không nên để cho căng thẳng leo thang.
Tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono |
Bốn quốc gia thành viên ASEAN là Brunei, Malaysia, Philippines và Việt Nam đều có tuyên bố chủ quyền tại vùng biển này.
Tranh cãi giữa các bên tuyên bố chủ quyền tại Biển Đông đã dấy lên nhiều xung đột về ngoại giao trong thời gian gần đây.
"Dựa trên mức độ cực kỳ phức tạp của các tuyên bố, có thể nói một cách thận trọng rằng chúng ta sẽ chưa thể tìm ra một giải pháp về ngoại giao nào cho tranh cãi tại Biển Đông trong thời gian trước mắt, có thể thậm chí cả trong tương lai không xa" - ông Yudhoyono nói.
"Việc thiếu một giải pháp toàn diện, các bên tuyên bố chủ quyền sẽ phải cố gắng hết sức để xử lý và kiềm chế tranh cãi sao cho chắc chắn rằng việc này sẽ không leo thăng hoặc trở nên tệ hơn, dẫn tới bùng nổ xung đột quân sự" - Tổng thống Indonesia phát biểu.
Chia rẽ trong nội bộ các quốc gia thành viên ASEAN liên quan tới tranh cãi tại Biển Đông đã khiến cho Hiệp hội không thể đạt được một tuyên bố chung tại các hội nghị diễn ra tại Campuchia vào thứ Sáu tuần qua.
- Thu Lượng (theo CNA)
Biển Đông: Hải quân Philippines chờ lệnh, TQ muốn điều tàu lặn
Trong khi hải quân Philippines sẵn sàng triển
khai tàu bảo vệ chủ quyền đất nước ở Biển Đông, Trung Quốc tuyên bố một siêu tàu lặn có thể được giao nhiệm vụ vào
năm tới.
Singapore, Mỹ tập trận ở Biển Đông
Hải quân Singapore và Mỹ đã tham
gia cuộc tập trận Hợp tác sẵn sàng và huấn luyện trên biển (CARAT) lần thứ 18 ở
Biển Đông từ 17-27/7.
ASEAN và phép thử Biển Đông
Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN là điềm báo cho những chia rẽ trong nội bộ ASEAN, một điều mà dưới góc nhìn từ Trung Quốc chắc chắn là một lợi điểm lớn.
Philippines kiên quyết đa phương cho Biển Đông
Văn phòng tổng thống
Philippines tuyên bố, nước này sẽ tiếp tục thúc đẩy một giải pháp đa phương cho
vấn đề tranh chấp lãnh thổ trong khu vực trước ASEAN và những diễn đàn quốc tế
khác.
Biển Đông: ASEAN và cái giá vắng một tuyên bố chung
Lần đầu tiên trong lịch sử 45
năm, hội nghị cấp cao khu vực ASEAN đã không đạt được sự đồng thuận về một tuyên bố chung cuối
cùng.
ARF-19 "dạt vòm" trên Biển Đông
ARF-19 dường như "tự thể hiện mình" được rất ít, khi các dự thảo Thông cáo chung đã bị hủy bỏ vì các bên không thống nhất với nhau về câu chữ.
Hillary Clinton: Đừng đe dọa ở Biển Đông
"Chúng tôi tin rằng các quốc gia trong khu vực nên
làm việc một cách hợp tác và ngoại giao để giải quyết tranh chấp mà không áp
bức, không đe dọa, không hăm dọa và không sử dụng vũ lực", bà Clinton nói
Biển Đông: Mỹ bênh vực Philippines
Mỹ đã lên tiếng kêu gọi ASEAN phải sớm đưa ra quan
điểm rõ ràng liên quan tới tranh chấp tại bãi cạn Scarborough – tâm điểm xung
đột giữa Trung Quốc và đồng minh của Mỹ trong khu vực là Philippines.
Trung Quốc nói về quy tắc ứng xử Biển Đông
Trung Quốc tuyên bố sẵn sàng thảo luận về một bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông với ASEAN, nhưng nhấn mạnh bộ quy tắc ấy không được sử dụng để giải quyết tranh chấp giữa các bên tuyên bố chủ quyền.
Kịch bản xấu ở Biển Đông
Nhấn mạnh tới các sự thay đổi này tại một hội thảo ở
Washington tuần này, học giả kỳ cựu về biển Đông, Giáo sư Carl Thayer đã
cảnh báo về nguy cơ tình trạng rối loạn tiềm ẩn.
Ngoại trưởng ASEAN quan ngại về tình hình Biển Đông
Tại hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN, nhiều bộ trưởng đã bày tỏ quan
ngại sâu sắc về những diễn biến gần đây trên Biển Đông với hòa bình, ổn
định, an ninh khu vực.
ASEAN muốn thấy kết luận cuối về Quy tắc ứng xử ở Biển Đông
Thủ tướng Campuchia Hun Sen cho hay
ông muốn nhìn thấy một kết luận cuối cùng về Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển
Đông (COC) giữa ASEAN và Trung Quốc.
“Giải quyết tranh chấp Biển Đông phải qua đối thoại”
Tổng thư ký ASEAN Surin Pitsuwan cho biết: Trung Quốc đã đồng ý tham
gia vào quá trình soạn thảo bộ Quy tắc Ứng xử tại Biển Đông (COC) với
ASEAN.
|