tinh giản biên chế

Cập nhập tin tức tinh giản biên chế

Số cán bộ, công chức cần tinh giản khi sáp nhập TPHCM, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu

Sau khi sáp nhập TPHCM, Bình Dương và Bà Rịa – Vũng Tàu, TPHCM mới dự kiến có 168 phường, xã với 6.120 cán bộ, công chức và viên chức; dự kiến có 11.015 người dôi dư cần tinh giản trong 5 năm.

Số cán bộ, công chức sẽ tinh giản khi sáp nhập Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng

Dự kiến sau khi sáp nhập TP Cần Thơ, Hậu Giang và Sóc Trăng có 624 người nghỉ hưu chế độ; tinh giản biên chế hoặc thôi việc hơn 1.200 cán bộ, công chức, viên chức.

Các bộ ngành tinh giản hơn 22.300 biên chế sau sắp xếp, hợp nhất

Theo báo cáo của Bộ Nội vụ, kết quả sau sắp xếp tổ chức bộ máy tại các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, số lượng biên chế giảm khoảng 22.323 người (đạt khoảng 20%).

Thời đại mới, công chức cần có bằng đại học chính quy

Nếu quy định bằng chính quy là bắt buộc trong tuyển dụng và giữ chân công chức, tôi cho rằng có thể sàng lọc ngay được những người đủ phẩm chất và năng lực để là công chức trong thời đại mới.

Một đại học bổ nhiệm hàng loạt cán bộ, giải thể 4 đơn vị

Sau sắp xếp, tinh gọn bộ máy, Đại học Quốc gia TPHCM bổ nhiệm cùng lúc 12 cán bộ các ban chức năng và giải thể 4 đơn vị.

Thời 'ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng', sao đại học chính quy không về làm cán bộ xã?

Cuộc tranh luận tuyển chọn cán bộ xã dựa vào bằng cấp chính quy hay tại chức vẫn rất “nóng hổi”. Độc giả tiếp tục gửi ý kiến về VietNamNet, chia sẻ trải nghiệm của bản thân và so sánh trình độ của những người sở hữu 2 loại bằng này.

Không nên 'đánh đồng' bằng đại học chính quy với tại chức khi chọn công chức xã

Tranh luận xung quanh tiêu chí đánh giá và sàng lọc cán bộ, công chức xã sau khi sắp xếp bộ máy mới, nhiều ý kiến độc giả cho rằng không thể đánh đồng bằng đại học chính quy và tại chức trong bối cảnh thực tiễn của Việt Nam.

Điều suy tư về sáp nhập tỉnh ngày xưa nay đã được hóa giải

Nếu như vài chục năm trước, ai đó gợi ý chúng ta cải tổ bộ máy thì còn khá lăn tăn do chưa thể thực hiện nổi, điều kiện khoa học công nghệ còn hạn chế. Nay, điều lăn tăn nói trên dễ dàng được hóa giải.

Thanh Hóa chi hơn 60 tỷ đồng thực hiện tinh giản biên chế

Từ đầu năm đến nay, tỉnh Thanh Hóa đã 2 lần ký quyết định phê duyệt dự toán kinh phí thực hiện chính sách, chế độ tinh giản biên chế trên địa bàn tỉnh với tổng số tiền 61 tỷ đồng.

Hà Nội ưu tiên xem xét cho nghỉ hưu trước tuổi đối với một số đối tượng

Hà Nội không xem xét, giải quyết đối với các trường hợp có đơn tự nguyện nghỉ hưu trước tuổi hoặc nghỉ thôi việc nhưng được đánh giá có phẩm chất, năng lực nổi trội, dám nghĩ, dám làm.

Ngành giáo dục sắp xếp, tinh gọn như thế nào trong năm 2025?

Trong năm 2025, ngành GD-ĐT đã, đang và sẽ triển khai việc sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy từ Bộ GD-ĐT đến các nhà trường.

Chủ tịch Quảng Nam: Sẽ vận động người năng lực yếu, thiếu trách nhiệm nghỉ việc

Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam cho rằng muốn có bộ máy tinh gọn thì trước hết phải sàng lọc, vận động để những người năng lực yếu, làm việc cầm chừng, thiếu trách nhiệm nộp đơn xin nghỉ.

ĐH giảm hàng nghìn viên chức nhận lương ngân sách, giải thể sáp nhập khoa

ĐH Quốc gia TPHCM, Trường ĐH Giao thông Vận tải TPHCM đã giảm hàng nghìn viên chức nhận lương từ ngân sách; tiến hành sáp nhập, giải thể nhiều đơn vị bên trong.

Bộ Nội vụ: Cần 130.000 tỷ đồng để tinh giản biên chế khi tinh gọn bộ máy

Bộ Nội vụ cho biết, cần 130.000 tỷ đồng để thực hiện các chính sách, chế độ đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động trong thực hiện sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.

Quảng Nam đã tinh giản 6.393 biên chế, giảm hơn 100 đầu mối trong 7 năm

Trong 7 năm qua, Quảng Nam đã tinh giản 6.393 biên chế; giảm 6 đầu mối bên trong các cơ quan tham mưu, giúp việc tỉnh ủy; giảm 14 đầu mối cơ quan khối MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội tỉnh và giảm 81 đầu mối khối chính quyền cấp tỉnh, huyện.

Sau 5 năm hợp nhất, Đài PT-TH và Báo Bình Phước hiện ra sao?

Bình Phước là một trong hai địa phương đầu tiên trong cả nước thực hiện hợp nhất Đài Phát thanh - Truyền hình và báo tỉnh. Sau 5 năm, mô hình này đã phát huy hiệu quả tích cực.

Ai đi, ai ở, bỏ phiếu hay bắt thăm: Sếp rõ nhất, sếp phải quyết

Một phòng có 10 người nếu phải giảm 3 thì không ai hiểu rõ hơn trưởng phòng về năng lực, kết quả công tác hàng năm của 9 người còn lại.

‘Hãy trung thực trả lời mình vào công chức bằng đường nào, làm việc ra sao’

TS Đinh Duy Hòa - nguyên Vụ trưởng Vụ Cải cách hành chính, Bộ Nội vụ - cho rằng những công chức thuộc diện tinh giản trong thời gian tới nên khách quan nhìn nhận lại bản thân.

'Tôi không hiểu tại sao nhiều người cứ bám trụ cơ quan nhà nước'

Gần 100 bình luận của độc giả gửi tới VietNamNet, trao đổi về nội dung bài viết "Những người sợ tinh giản thì không xứng đáng tiếp tục làm công chức".

Những người sợ tinh giản thì không xứng đáng tiếp tục làm công chức

Từng là một công chức thành công và nay là doanh nhân thành đạt, TS Doãn Hữu Tuệ nhận định đích đến của việc tinh gọn là tới một lúc nào đó, làm trong bộ máy nhà nước thực sự là những người tài giỏi và tận tâm với công việc.