Tin tức 24h

Muốn nhanh làm chủ công nghệ, hãy chọn công nghệ mở

Việt Nam đã theo đuổi xu hướng công nghệ mở từ những năm 2000, nhưng kết quả không đáng kể. Trong khi đó, 60% các dự án AI (trí tuệ nhân tạo) trên thế giới năm 2024 dựa trên nền tảng công nghệ mở.

Xuất khẩu gỗ áp tiêu chuẩn khắt khe nguồn gốc: Thách thức trước mắt, cơ hội lớn lâu dài

Việt Nam là nước thứ hai ký kết VPA với EU, sẵn sàng đáp ứng yêu cầu khó về mặt kỹ thuật như bằng chứng điện tử về tọa độ địa lý của lô khai thác xuất khẩu gỗ, trong khi một số nước vẫn phản ứng rào cản kỹ thuật này.

Thế giới nói chuyện 'công ty tỷ đô 1 người', doanh nghiệp Việt đừng để lỡ cơ hội

Bên cạnh 'cơn lốc' hàng Trung Quốc chất lượng cao giá rẻ, thách thức lớn khác với doanh nghiệp Việt trong năm 2025 là đổi mới, cập nhật công nghệ.

Tư duy theo cách mới, đưa nông sản Việt ra thế giới

Kết quả đạt được của các sàn thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam trong việc đưa nông sản Việt ra thế giới vẫn chưa được như kỳ vọng. Đại diện cơ quan quản lý gợi ý tư duy theo cách mới.

Trí thức Việt kiều muốn có 'bài toán' đủ hay, đủ khó để cống hiến cho đất nước

Doanh nghiệp Việt vẫn loay hoay tìm cách kết nối với chuyên gia, trí thức người Việt ở nước ngoài khi ra thị trường quốc tế. Cần có những bài toán đủ hay, đủ khó để thu hút đội ngũ nhân tài Việt kiều cống hiến cho đất nước.

Nhận diện rào cản lớn, hé lộ tin vui với doanh nghiệp Việt xuất khẩu trực tuyến

Thiếu nhân lực chất lượng cao, thiếu hiểu biết về quy định nhập khẩu qua thương mại điện tử (TMĐT) của nước ngoài là những rào cản lớn nhất. Sẽ có chính sách khuyến khích doanh nghiệp kết nối với các sàn TMĐT để xuất khẩu trực tuyến hàng Việt.

Doanh nghiệp xuất khẩu hàng Việt tiết lộ bí kíp sau nhiều thương vụ 'đau thương'

Trên hành trình hơn 10 năm xuất khẩu, để chinh phục được nhiều thị trường khó tính như Nhật Bản, Hàn Quốc, châu Âu, Mỹ,... Vinasamex đã phải trải qua nhiều "bài học thương đau".

Công nghệ ngăn chặn đầu tư núp bóng gây rủi ro cho gỗ Việt xuất khẩu

Hiện tượng đầu tư chui, đầu tư “núp bóng” vẫn diễn ra khá nhiều, nhà nước khó quản lý, có thể khiến gỗ Việt xuất khẩu bị điều tra, khởi kiện vì nguồn gốc xuất xứ bất hợp pháp. Ứng dụng công nghệ có thể giảm thiểu rủi ro.

Doanh thu của DN Việt từ thị trường Nhật có thể tăng gấp 10 lần trong 5 năm tới

Thị trường tiềm năng có giá trị hàng trăm tỷ USD nếu doanh nghiệp Việt tiếp cận được đối tác Nhật Bản ở đa dạng ngành công nghiệp chứ không chỉ riêng lĩnh vực công nghệ thông tin (IT).

Thế giới bán 1.000 tỷ con chip/năm, cơ hội nào cho Việt Nam?

Ngành chip thế giới mất 66 năm để đạt mốc 500 tỷ USD, nhưng chỉ cần thêm 9 năm để bứt tốc lên mốc 1.000 tỷ USD. Trong khi đó, các công ty thiết kế, đóng gói chip tại Việt Nam đều là FDI, tính sở hữu của chúng ta với sản phẩm chip gần như bằng 0.

"Nhiều sản phẩm Việt chất lượng tốt, giá thấp hơn cả hàng Trung Quốc"

“Năm ngoái, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đến Ninh Ba để giới thiệu sản phẩm. Tôi thấy chất lượng tốt, giá thành thấp, doanh nghiệp Trung Quốc cũng không làm được”, đại diện Hệ sinh thái thương mại điện tử (TMĐT) xuyên biên giới tại Trung Quốc chia sẻ.

Doanh nghiệp Việt muốn 'Nhật tiến' có thể được hỗ trợ hàng chục triệu yên

Với chương trình Trợ cấp Chuyển đổi xanh cho việc gia nhập thị trường Tokyo (gồm cả Công nghiệp 4.0), doanh nghiệp mới thành lập được nhận tối đa 50 triệu yên cho năm đầu tiên, chưa kể nhiều hỗ trợ tài chính khác.

Rủi ro lớn khi xuất khẩu sang thị trường tỷ dân

Có rủi ro khách quan, doanh nghiệp xuất khẩu Việt buộc phải trông chờ sự trợ giúp tháo gỡ từ cơ quan quản lý, nhưng cũng có những trường hợp doanh nghiệp tự gây rủi ro cho mình.

Hành trình 10 năm tạo dấu ấn khác biệt của Masterise Homes

Liên tục giới thiệu những sản phẩm cao cấp, phát triển các dự án bất động sản hàng hiệu, sáng tạo trong các hoạt động vì cộng đồng…, hành trình 10 năm qua của Masterise Homes đã ghi được nhiều dấu ấn khác biệt với khách hàng, đối tác và cộng đồng.

Thị trường Halal 10 nghìn tỷ USD, sao doanh nghiệp Việt bỏ qua?

Nhiều doanh nghiệp Việt chưa biết quy mô thị trường Halal toàn cầu đạt tới 10.000 tỷ USD trước năm 2028, trong khi thị trường AI (trí tuệ nhân tạo) tới trước 2030 chỉ 2.000 tỷ USD; người Hồi giáo sẵn sàng mua giá cao sản phẩm đạt chứng nhận Halal.

Đại sứ Bỉ kỳ vọng DN công nghệ Việt truyền cảm hứng để DN Bỉ tích hợp công nghệ mới

Đại sứ Vương quốc Bỉ kỳ vọng doanh nghiệp công nghệ Việt Nam có thể truyền cảm hứng để doanh nghiệp Bỉ tích hợp công nghệ mới như AI, IoT… vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Cách một doanh nghiệp nhỏ bé vươn ra quốc tế, bán hàng khắp Mỹ, Anh, Nhật...

Liều lĩnh khởi nghiệp từ con số 0, không từ bỏ khi liên tiếp thất bại, đến nay công ty đã có sản phẩm xuất khẩu sang hơn 15 thị trường ngoại. Công ty nhỏ chuyên về bao bì đã trở thành câu chuyện truyền cảm hứng cho nhiều doanh nghiệp Việt.

'Vua thép' Việt chinh phục các ông lớn thế giới, ưu tiên số 1 cho công nghệ

Từ vùng đất cằn khô, sỏi đá, Hoà Phát đã biến thành một trung tâm sản xuất thép chất lượng cao, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Tập đoàn này cũng đang hướng đến lọt top 30 doanh nghiệp thép lớn nhất thế giới.

Thị trường 2.200 tỷ USD, game Việt khai thác được bao nhiêu?

Thị trường game thế giới dự kiến trị giá 2.200 tỷ USD vào năm 2030. Dù Việt Nam đã vươn lên vị trí Top 5 toàn cầu về lượt tải game, song ngành game Việt hiện chiếm chưa đến 0,5% giá trị thị trường toàn cầu.

Việt Nam trước cơ hội kết nối thị trường kinh tế số 2 nghìn tỷ USD

Một cột mốc tương lai được đề cập gần đây rất nhiều. Đó là Hiệp định khung ASEAN về kinh tế số (DEFA) dự kiến sẽ hoàn tất vào cuối năm 2025, với dự báo sẽ là hiệp định kinh tế số tầm khu vực đầu tiên trên thế giới.

Kinh tế số bao trùm ASEAN và cơ hội của Việt Nam

ASEAN đang là khu vực đang thúc đẩy chuyển đổi số mạnh mẽ. Việt Nam có thể nắm bắt các cơ hội từ khu vực để kết nối số và thúc đẩy Chiến lược Kinh tế số quốc gia thế nào?

Hợp tác đào tạo quốc tế để Việt Nam có nhiều 'kỳ lân' vi mạch

Thiếu kỹ sư, doanh nghiệp chấp nhận trả lương tiền tỷ nhưng các trường đại học cũng chỉ đáp ứng phần nào nhu cầu về nguồn nhân lực vi mạch chất lượng cao. Để đào tạo được nguồn nhân lực tiệm cận trình độ quốc tế, cần hợp tác quốc tế.

Ứng dụng AI trong chuyển đổi kép: Việt Nam có thể tiến nhanh khi thách thức lớn?

Những nước đi sau như Việt Nam sẽ có nhiều khả năng đột phá và đi nhanh hơn nhiều nước phát triển khi ứng dụng AI trong chuyển đổi kép, song thách thức không nhỏ.

Làm tiêu chuẩn công nghiệp 4.0: Bắt đầu ngay từ cơ sở dữ liệu

Việt Nam đang bắt đầu xây dựng tiêu chuẩn cho những công nghệ mới thời 4.0. Trong khi ở các nước xung quanh, rất nhiều tiêu chuẩn quốc gia đã trở thành tiêu chuẩn quốc tế, thì Việt Nam hiện chỉ duy nhất ngành cao su có tiêu chuẩn quốc tế.

Masterise Homes khẳng định vị thế nhà phát triển BĐS phân khúc cao cấp

10 năm qua, Masterise Homes trở thành “hiện tượng” khi liên tục giới thiệu ra thị trường những sản phẩm cao cấp, góp phần “khai phá” phân khúc bất động sản hàng hiệu cùng những dịch vụ mang đến trải nghiệm xứng tầm cho cư dân, khách hàng.