Tin tức 24h

Củng cố các thiết chế văn hóa lớn, thật sự chất lượng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Để đạt mục tiêu xây dựng tỉnh Đắk Lắk từng bước xứng đáng vị trí trung tâm vùng Tây Nguyên thì không thể thiếu những thiết chế văn hóa lớn, thật sự chất lượng phục vụ nhu cầu ngày càng cao của người dân.

Khẳng định vai trò và vị thế mới của Việt Nam tại các diễn đàn, cơ chế đa phương

Có thể nói, chưa bao giờ vị thế, uy tín và hình ảnh nước Việt Nam độc lập, tự chủ, phát triển năng động, là bạn bè thuỷ chung, chân thành, là đối tác tin cậy, là thành viên tích cực và có trách nhiệm lại nổi bật trên trường quốc tế như hiện nay.

Năm 2023: Các hoạt động đối ngoại đa phương của Việt Nam vô cùng sôi động

Đối ngoại đa phương của Việt Nam tiếp tục thể hiện sự đóng góp một cách chủ động, tích cực và có trách nhiệm trong thúc đẩy hợp tác quốc tế để giải quyết các thách thức chung của khu vực và thế giới.

Cùng nhau hành động vì một lưu vực sông Mê Công phát triển bền vững

Việt Nam luôn xác định tầm quan trọng của hợp tác trong Ủy hội sông Mê Công quốc tế và là thành viên tích cực, có trách nhiệm, thúc đẩy hợp tác với các nước trong Ủy hội cũng như với các đối tác quốc tế trong thực hiện Hiệp định Mê Công năm 1995.

Người Mày ổn định cuộc sống bên Cổng trời Cha Lo

Hơn 20 năm nay, 39 hộ dân đa số là đồng bào người Mày, bản Cha Lo, xã Dân Hoá, huyện Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình sống định cư ở Km 137, bên Quốc lộ 12A.

Việt Nam tiếp tục hoàn thành tốt các nghĩa vụ thành viên

Nhiều ý tưởng của Việt Nam như Bộ Chỉ số phát triển bền vững doanh nghiệp đã được lan tỏa, trở thành dự án chung của ASEAN.

Việt Nam tiếp tục là thành viên chủ động, trách nhiệm và sáng tạo trong ASEAN

Trong kết quả chung của ASEAN, Việt Nam đã hoàn thành tốt các nghĩa vụ thành viên trong triển khai các Kế hoạch Tổng thể xây dựng Cộng đồng, chủ trì nhiều sáng kiến, hoạt động.

Năm 2023 Việt Nam tiếp tục đóng góp thiết thực cho thành công của ASEAN

Tổng kết sự tham gia của Việt Nam của năm qua khẳng định hình ảnh một Việt Nam hòa hiếu và hữu nghị, xây dựng và trách nhiệm, luôn nỗ lực hết mình vì công việc chung của cộng đồng ASEAN.

Việt Nam đi đầu, tích cực triển khai thực hiện tất cả các mục tiêu phát triển bền vững

Trong những năm qua, Việt Nam đã tích cực tham gia các sáng kiến toàn cầu, đưa ra nhiều sáng kiến và có nhiều đóng góp quan trọng vào các nỗ lực quốc tế nhằm gìn giữ hòa bình, an ninh quốc tế, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm quyền con người…

Việt Nam chủ động thực thi Bản cam kết toàn cầu tự nguyện vì “Mỗi trẻ em, mỗi quyền của trẻ em"

Không phải chỉ khi tham gia Bản cam kết toàn cầu tự nguyện vì “Mỗi trẻ em, mỗi quyền của trẻ em”, mà trong thực tế, Việt Nam luôn dành mọi nỗ lực để bảo đảm trẻ em được học tập, kể cả trong những năm tháng chiến tranh.

Việt Nam phấn đấu thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế về quyền trẻ em

Theo Bộ LĐTBXH, trong năm 2023, hệ thống văn bản pháp luật về trẻ em tiếp tục được bổ sung, sửa đổi, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch nhằm thực hiện tốt hơn nữa quyền trẻ em và giải quyết kịp thời các vấn đề trẻ em.

Tăng cường phối hợp để nâng cấp mạng quan trắc tài nguyên nước và môi trường lưu vực sông Mê Công

Thời gian tới đây, Ủy ban sông Mê Công Việt Nam sẽ tăng cường phối hợp với Ủy hội sông Mê Công quốc tế để nâng cấp mạng quan trắc tài nguyên nước và môi trường lưu vực sông Mê Công.

Cam kết mạnh mẽ của Việt Nam với cộng đồng quốc tế về việc bảo vệ quyền trẻ em

Việt Nam là một trong những nước đầu tiên trên thế giới phê chuẩn CRC, thể hiện thái độ tích cực của Đảng, Nhà nước ta trong việc bảo vệ, thúc đẩy và tôn trọng quyền trẻ em theo các chuẩn mực quốc tế.

"Hộ chiếu tới tương lai: Tạo thay đổi tích cực và vun đắp cơ hội cho thanh niên”

Ngày 18/12, tại Hà Nội, phái đoàn Tổ chức Di cư Quốc tế (IOM), Cơ quan Di cư của Liên Hợp Quốc phối hợp với Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức Tọa đàm "Hộ chiếu tới tương lai: Tạo thay đổi tích cực và vun đắp cơ hội cho thanh niên”.

Chỉ số phát triển con người của Việt Nam đã tăng gần 46%

Dự thảo báo cáo UPR chu kỳ IV sẽ được tiếp tục hoàn thiện và tham vấn các bên liên quan trong thời gian tới trước khi được trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và gửi Hội đồng Nhân quyền vào cuối tháng 1/2024.

Từ "con đường lúa gạo Việt Nam" đến cam kết phấn đấu đạt phát thải ròng bằng "0"

Các thí điểm thành công tại ĐBSCL sẽ được mở rộng ra toàn quốc, hướng tới mục tiêu đưa “Phát triển xanh, giảm phát thải, chất lượng cao” trở thành thương hiệu của lúa gạo Việt Nam.

Việt Nam tái khẳng định các cam kết thúc đẩy Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền

Sự tham gia tích cực của Đoàn Việt Nam tại Sự kiện cấp cao Kỷ niệm 75 năm thông qua Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền thể hiện rõ nỗ lực và trách nhiệm của Việt Nam trên cương vị thành viên HĐNQ nhiệm kỳ 2023-2025.

Từ "Con đường lúa gạo Việt Nam" đến cam kết có trách nhiệm với thế giới về an ninh lương thực

Tại Phiên họp thứ 25 của UBTV QH, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan cho biết, theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, việc đẩy mạnh xuất khẩu gạo như một cam kết có trách nhiệm với thế giới về an ninh lương thực.

"Sắc màu văn hóa: Di sản thiên nhiên và văn hóa ở Việt Nam” Trụ sở LHQ (Geneva)

Triển lãm ảnh "Sắc màu văn hóa: Di sản thiên nhiên và văn hóa ở Việt Nam” mở cửa cho công chúng từ 10 đến 12/12/2023 tại Trụ sở LHQ tại Geneva, nhân dịp Liên hợp quốc tổ chức Sự kiện cấp cao kỷ niệm 75 năm thông qua Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền.

Không ngừng đóng góp về quyền con người: Việt Nam tích cực thực hiện các Mục tiêu Phát triển bền vững

Là một thành viên tích cực và có trách nhiệm của Liên hợp quốc, ASEAN và cộng đồng quốc tế nói chung, Việt Nam luôn coi trọng và không ngừng đóng góp tích cực về quyền con người và đã đạt nhiều thành tựu quan trọng, được quốc tế ghi nhận.

Rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận GCM

Triển khai Thoả thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM), quan điểm của Việt Nam là luôn ủng hộ cách tiếp cận mở, bao trùm, công bằng và toàn diện về di cư cũng như hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này.

Việt Nam coi trọng và luôn đóng góp tích cực cho hợp tác giữa sáu nước

Tại Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao Hợp tác Mekong-Lan Thương lần thứ 8, các Bộ trưởng khẳng định tiếp tục ưu tiên hợp tác quản lý nguồn nước sông Mekong - Lan Thương và ủng hộ Việt Nam tổ chức Hội nghị Bộ trưởng Hợp tác Nguồn nước MLC lần thứ hai.

Sơn La: Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số vay vốn, tạo việc làm

Thực hiện các chính sách phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, Sơn La đặc biệt quan tâm hỗ trợ người dân tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi để đầu tư sản xuất, tạo việc làm.

Cao Bằng: Chú trọng triển khai có hiệu quả chính sách dân tộc

Cao Bằng luôn đẩy mạnh thực hiện các chương trình, chính sách dân tộc hỗ trợ đồng bào các dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn, đặc biệt là các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế, từ đó góp phần thu hẹp khoảng cách về mức sống.

Hợp tác nghị viện thúc đẩy khu vực Tam giác Phát triển CLV

Vừa diễn ra phiên họp về hợp tác KT và VH, XH với chủ đề “Tăng cường hợp tác nghị viện trong thúc đẩy kết nối các nền KT Campuchia-Lào-Việt Nam hướng tới mục tiêu phát triển bền vững và bao trùm”.