Tin tức 24h

Tháo gỡ chế tài “hoãn xuất cảnh”

Luật Quản lý thuế đang được xem xét sửa đổi, đây chính là cơ hội để có thể tháo gỡ chế tài “hoãn xuất cảnh” do nợ thuế, bằng chính Luật Quản lý thuế. Tất cả giúp “nuôi dưỡng nguồn thu” để cả Nhà nước và người dân đều được lợi.

Cần xem xét việc tạm hoãn xuất cảnh tràn lan với giám đốc doanh nghiệp

Chỉ nên tạm hoãn xuất cảnh đối với những doanh nghiệp có đủ nguồn để nộp thuế, nhưng chây ì, chậm trễ trong việc nộp thuế cho Nhà nước.

Doanh nghiệp tư nhân trước 'kỷ nguyên vươn mình của dân tộc'

Hội nghị Thường trực Chính phủ với các doanh nghiệp tư nhân lớn ngày 21/9 là một sự kiện đặc biệt trong bối cảnh đặc biệt, đầy thôi thúc.

Xung quanh việc Tổng Giám đốc Bamboo Airways bị tạm hoãn xuất cảnh

Có lẽ, đây là thông tin gây “lạ”: Cơ quan thuế địa phương, nơi Bamboo Airway đăng ký hoạt động có thông báo gửi Cục Quản lý xuất nhập cảnh (Bộ Công an) về việc tạm hoãn xuất cảnh đối với Tổng Giám đốc Bamboo Airways ông Lương Hoài Nam.

Việt Nam còn dư địa rất lớn cho phát triển

Mở cửa, đi theo kinh tế thị trường, Việt Nam mới có điều kiện hội nhập kinh tế thế giới. Nếu không hội nhập với thế giới, liệu chúng ta có thể chơi với ai và sẽ phát triển thế nào đây?!- TS Trần Đình Thiên trao đổi tiếp với Tuần Việt Nam.

Việt Nam cần thích ứng với hoàn cảnh mới

“Chúng ta đã đi cùng thế giới văn minh, nỗ lực chia sẻ những giá trị tốt đẹp của nhân loại. Tuy nhiên, chúng ta tiến hành cải cách, chuyển sang kinh tế thị trường đến nay cấu trúc và cơ chế thị trường vẫn còn nhiều hạn chế” - TS. Trần Đình Thiên nói.

60 ngày trước bầu cử: Sự phân cực trong giới truyền thông Mỹ

Vừa là nguyên nhân và kết quả của sự chia rẽ trầm trọng trong xã hội Mỹ hiện nay, xu hướng phân cực trong giới truyền thông Mỹ đã dẫn đến nhiều cơ quan báo chí, kênh truyền hình đưa ra những bản tin sai sự thật hay thiên vị trên quan điểm chính trị.

60 ngày trước bầu cử: Tại sao nước Mỹ chia rẽ trầm trọng?

Xã hội Mỹ đang bị phân cực hơn bao giờ hết. Để hiểu tại sao tâm lý của cử tri Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà ngày bị chia rẽ và trái ngược hoàn toàn, nên nhìn lại lịch sử thế kỷ 20 và sự thay đổi của các giá trị, văn hoá, và cơ cấu nền kinh tế Mỹ.

60 ngày trước bầu cử Mỹ: Hai nền tảng chính sách đối lập

Trong bối cảnh nước Mỹ chia rẽ hơn bao giờ hết, có lẽ không ngạc nhiên gì khi hai ứng cử viên Tổng thống Donald Trump và Kamala Harris đưa ra những chính sách hoàn toàn đối ngược, cho thấy hai viễn cảnh hoàn toàn khác về một nước Mỹ dưới họ.

Thủy điện Thác Bà, những phút giây nín thở

Rủi ro an toàn hồ, đập với thủy điện Thác Bà lên cao những ngày qua, đến mức hơn 11.000 người dân ở Yên Bái phải sơ tán. Nhưng bây giờ, nỗi lo ấy đã được giải tỏa.

Tranh luận Harris - Trump trong một nước Mỹ đầy chia rẽ

Kamala Harris đã có một màn trình diễn tự tin đáng ngạc nhiên trong cuộc tranh luận Tổng thống với Donald Trump, khiến ông phải phòng thủ và bỏ lỡ nhiều cơ hội phản công. Tuy nhiên, quyết định của cử tri sẽ không dựa vào ai đã tranh luận tốt hơn.

60 ngày trước bầu cử Mỹ: Một cuộc bầu cử không có tiền lệ

Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2024 đã trở thành một sự kiện không giống bất kỳ cuộc bầu cử nào khác trong lịch sử nước Mỹ. Cử tri Mỹ đang bị chia rẽ rõ rệt, và cuộc bầu cử sắp tới đây sẽ là một thử thách lớn đối với sự ổn định của nền chính trị Mỹ.

60 ngày trước bầu cử: Hiểu về cuộc chạy đua ghế Tổng thống Mỹ

Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ sắp tới sẽ là một trong những cuộc bầu cử quan trọng nhất trong lịch sử hiện đại của nước này, do viễn cảnh mà hai ứng cử viên đặt ra cho Mỹ và thế giới hoàn toàn trái ngược nhau, với những sự kiện chưa có tiền lệ.

Kỳ vọng hành động cho công cuộc Đổi mới

“Tập thể lãnh đạo chủ chốt, lãnh đạo cấp cao của chúng ta là những nhà hoạt động thực tiễn, qua thời gian công tác đã bộc lộ phần nào năng lực kỹ trị và có khát vọng ”- TS Nguyễn Sĩ Dũng nhìn nhận.

Đại sứ Hà Lan chia sẻ 'chìa khóa' tồn tại và phát triển

Đại sứ Kees van Baar nói cuộc đấu tranh không ngừng với thiên nhiên, đặc biệt là nước biển đã hun đúc nên tinh thần đoàn kết của người Hà Lan. Để chiến thắng, toàn xã hội phải chung tay hợp tác, đồng thuận, và tuân thủ các quy tắc đã được thiết lập.

Cơn "cuồng nộ" của đất

Tôi thực sự không muốn viết bài về các cuộc đấu giá đất ở Hoài Đức và Thanh Oai vốn đang bị dừng để thanh tra, kiểm tra với cáo buộc giá cao “bất thường”. Lý do đã có quá nhiều ý kiến bày tỏ sự lo âu, phản đối mức giá “cao bất thường đó”

Điểm chốt cần tháo gỡ trên 'mảnh đất thực tiễn Việt Nam'

Cuộc gặp của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm với các doanh nhân thuộc Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam chiều ngày 22/8 rõ ràng mang lại nhiều thông điệp tích cực.

Nhận thức về kỷ nguyên mới của dân tộc

Cần thống nhất nhận thức về khởi điểm lịch sử mới, kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam, từ đó có những đổi mới mạnh mẽ hơn nữa.

Điểm “trung tâm” trong bài viết đầu tiên của Tổng Bí thư Tô Lâm

Dư luận đang rất quan tâm và phấn khởi trước quan điểm mới, kiên định về phát triển kinh tế trong các bài viết, bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm mấy tuần vừa qua.

Làn sóng đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam

Cách đây mấy tuần, đại diện một quỹ đầu tư của Trung Quốc tìm đến một vài nhà kinh tế ở Hà Nội với đề nghị trình bày cho các nhà đầu tư Trung Quốc về tình hình kinh tế vĩ mô ở Việt Nam và các chính sách thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI).

Những nghịch lý trong bức tranh kinh tế

Sau nhiều nỗ lực điều hành, nền kinh tế Việt Nam đang lấy lại được đà tăng trưởng, dù chưa vững chắc. Tuy vậy, trong một số lĩnh vực, vẫn còn những nghịch lý cần được giải thích thoả đáng nhằm tìm ra các giải pháp hiệu quả.

Những điểm lạ trong nền kinh tế đang dần hồi phục

Kinh tế Việt Nam đã dần phục hồi sau đại dịch Covid-19 mặc dù sự phục hồi chưa thật ổn định và vững chắc.

Rượu bia, thuốc lá điện tử từ kinh nghiệm “Zero Covid”

Hôm vừa rồi, tôi quay lại một quán nhậu ở quận Cầu Giấy nhưng thấy đóng cửa, bảng hiệu cũng đã bị gỡ. Mấy người xung quanh nói, chủ quán đã rời đi từ ba tháng trước và còn nợ tiền chủ cho thuê nhà.

Đại sứ Azerbaijan kể chuyện mối tương đồng giữa Việt Nam và 'cái nôi dầu khí'

Tại Việt Nam, ưu tiên hàng đầu của chúng tôi là thúc đẩy quan hệ kinh tế song phương, xây dựng trên nền tảng hợp tác chính trị và văn hóa vững mạnh - Đại sứ Shovgi Mehdizade chia sẻ.

Quy chế kinh tế phi thị trường: Trong "nguy" có "cơ"

Việc Hoa Kỳ tiếp tục chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường là “điều đáng tiếc” nhưng cũng là cơ hội để chúng ta tăng tốc cải cách theo hướng thị trường.