Tin tức 24h

Lễ cúng rừng của dân tộc Nùng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sống

Lễ cúng rừng (Mo Đổng trư) của người Nùng ở huyện Hoàng Su Phì được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia.

Bí ẩn 97 ký tự cổ Champa trong hang động Phong Nha

Phong Nha-Kẻ Bàng không chỉ có đẹp về thiên nhiên di sản mà còn có cả một chiều sâu thẳm lịch sử, văn hóa, tinh thần của người xưa.

Kinh tế ổn định, đời sống về văn hóa, tinh thần của người La Hủ được cải thiện

Nhờ có chính sách bảo tồn đặc biệt của Chính phủ, cuộc sống của người La Hủ đã có nhiều thay đổi, nhưng vẫn còn đó một hành trình đầy gian nan…

Hội đền Độc Bộ: Tưởng nhớ ngày Triệu Việt Vương tuẫn tiết

Tại Vùng đất cổ ngã ba sông - làng Độc Bộ, xã Yên Nhân, Ý Yên, Nam Định, hàng năm dân làng mở hội để tưởng nhớ ngày tuẫn tiết của Triệu Việt Vương. Bên cạnh đó, phần hội cũng nhằm nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân.

Bảo tồn và lan tỏa văn hóa dân tộc Thái tại làng du lịch cộng đồng Nà Sự, Điện Biên

Chà Nưa là xã miền núi biên giới, cách trung tâm huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên 45km, có 4,1 km đường biên giáp với nước CH Dân chủ nhân dân Lào. Xã có 4 dân tộc cùng sinh sống, trong đó dân tộc Thái chiếm tới 84,73%.

Bảo tồn điệu múa Nộc Niệc của đồng bào dân tộc Tày

Trong những năm qua, thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về “Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc”, múa Nộc Niệc của người Tày đang dần sống lại một cách sinh động.

Ngoại giao văn hóa đóng góp quan trọng vào công tác đối ngoại, nâng cao hình ảnh Việt Nam

Đại hội XIII của Đảng đã đặt ra nhiệm vụ "phát huy hơn nữa ngoại giao văn hóa, đóng góp thiết thực vào quảng bá mạnh mẽ hình ảnh quốc gia và tăng cường sức mạnh tổng hợp của đất nước".

Thanh Sơn từng bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa của cộng đồng DTTS

Việc bảo tồn và phát triển các giá trị truyền thống văn hóa đã được các địa phương coi trọng, từng bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa của cộng đồng DTTS trong vùng.

5 nhóm nhiệm vụ của ngoại giao văn hóa

Năm 2022 đánh dấu những thành công mới của ngoại giao văn hóa Việt Nam, nhất là tại tổ chức đa phương tầm toàn cầu.

Hệ giá trị văn hóa con người phải trở thành hệ giá trị công dân Việt Nam

Bản sắc này là nền tảng, điểm tựa cho phát triển ở mọi thời đại, tạo ra sự ổn định lâu dài cho quốc gia, dân tộc đó.

Văn hóa là yếu tố dẫn đường để củng cố và làm sâu sắc hơn quan hệ giữa các quốc gia

Văn hóa là yếu tố dẫn đường, là điều kiện cần thiết và không thể thiếu cho việc thực hiện các mục tiêu ngoại giao kinh tế, ngoại giao chính trị, tăng cường sự hiểu biết, củng cố và làm sâu sắc hơn quan hệ giữa các quốc gia.

Bảo tháp Mandala Tây Thiên: Bản giao hòa linh khí đất trời trong tiết Vu lan

Dưới sự hướng đạo của sư ni Đại Bảo tháp Mandala Tây Thiên (Tam Đảo, Vĩnh Phúc), những người con về dự lễ Vu lan cùng lắng lòng mình với muôn vàn cảm xúc của sự biết ơn cha mẹ, tổ tiên cùng cội nguồn đất nước, dân tộc.

Gắn kết văn hóa với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

Gắn kết văn hóa với chính trị, với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các cấp, các ngành và địa phương; lồng ghép hoạt động bảo tồn và phát huy hệ giá trị văn hóa trong triển khai chiến lược phát triển văn hóa và du lịch Việt Nam.

Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm: Không bảo hộ ngược sản phẩm văn hoá nước ngoài

Thứ trưởng Nguyễn Thanh Lâm cho biết, tới đây sẽ không có tình trạng bảo hộ ngược những doanh nghiệp nước ngoài không tuân thủ pháp luật khi cung cấp nội dung phim ảnh xuyên biên giới vào Việt Nam.

Xung lực mới cho phát triển văn hóa

Sáng nay (17/12), hội thảo Văn hoá năm 2022 với chủ đề “Thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa” tổ chức tại Bắc Ninh với sự tham dự của lãnh đạo Đảng, Nhà nước và khoảng 800 đại biểu, theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.

Hội thảo bàn việc xây dựng thể chế, chính sách, nguồn lực cho phát triển văn hoá

800 đại biểu tham dự trực tuyến và các đại biểu tham dự tại các điểm cầu trên cả nước bàn về thể chế, chính sách và nguồn lực cho phát triển văn hóa.

Để văn hoá kinh doanh tạo sức mạnh mềm cho văn hoá dân tộc

"Mỗi doanh nghiệp cần trở thành những đại sứ quảng bá giá trị văn hóa, con người Việt Nam ra thế giới, lan toả sức mạnh mềm của văn hoá Việt Nam…", Bộ trưởng Bộ Văn hoá Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh.

Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Tây Bắc 2022

Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Tây Bắc lần thứ XV năm 2022 khai mạc tối 2/12 tại quảng trường Hùng Vương, TP.Việt Trì (Phú Thọ).

Xây dựng con người Việt Nam đang từng bước trở thành trung tâm của chiến lược PTKTXH

Đời sống văn hóa của nhân dân ngày càng phong phú, giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc được phát huy, nhiều chuẩn mực văn hóa, đạo đức mới được hình thành.

“Khai mạc Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu”

Trong Carnaval đường phố, du khách và người dân được thưởng thức những màn trình diễn đặc sắc của hàng trăm nghệ nhân đến từ 8 huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh..

Giải pháp chấm dứt quan niệm 'tiền trong túi thì vầng hào quang tỏa trên đầu'

Giải pháp chấm dứt quan niệm coi trọng đồng tiền khiến nhiều giá trị bị đảo lộn, theo PGS.TS. Bùi Hoài Sơn, là nêu cao vai trò đầu tàu gương mẫu của các nhà lãnh đạo, quản lý, đội ngũ văn nghệ sĩ...

Then- báu vật của đồng bào Tày, Nùng, Thái

Tối 3/9 đã diễn ra Lễ đón nhận Bằng ghi danh “Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam” vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

Tầm quan trọng phải xây dựng được các hệ giá trị Việt Nam

Các hệ giá trị, chuẩn mực con người Việt Nam tồn tại trong nghìn năm dựng nước và giữ nước, tuy nhiên cần phải xem xét việc bảo tồn, phát huy trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng, trước những cơ hội và thách thức mới.

Để hệ giá trị điều tiết sự phát triển đất nước, khơi dậy khát vọng phồn vinh, hạnh phúc

Để giúp văn hóa phát triển, tạo điều kiện xây dựng con người toàn diện và đất nước phồn vinh, hạnh phúc, chúng ta cần xây dựng hệ giá trị con người, hệ giá trị gia đình, hệ giá trị văn hóa và hệ giá trị quốc gia.

Ngoại giao văn hóa- một trong ba trụ cột của nền ngoại giao toàn diện

Các quốc gia ngày càng coi trọng việc gìn giữ và phát huy bản sắc, sức mạnh mềm văn hóa trong quan hệ đối ngoại. Đây là nền tảng thuận lợi để các quốc gia tăng cường quan hệ hữu nghị, hợp tác và thúc đẩy các hoạt động trao đổi, giao lưu.