Tin tức 24h

Triển lãm quốc tế về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo chính thức khai mạc tại Hà Nội

Triển lãm quốc tế về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam (VIMEXPO 2022) đã khai mạc sáng nay 16/11 với sự tham dự của hơn 200 doanh nghiệp với gần 300 gian hàng được trưng bày trên diện tích gần 5.000m2.

Thực thi chính sách lệch pha, doanh nghiệp thiệt đủ đường

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ trong nước rất thiệt thòi về vấn đề tiếp cận vốn và đất đai, còn doanh nghiệp FDI lại đợc hỗ trợ thuận lợi nhiều thứ, nên phát triển hơn.

Bàn giải pháp rút ngắn khoảng cách thực thi chính sách công nghiệp hỗ trợ

Nhiều chính sách ưu đãi của Nhà nước được ban hành cho lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phát triển như Nghị định 111/2015 hay Nghị quyết 115/2020 nhưng trên thực tế, còn khoảng cách lớn khi đi vào đời sống doanh nghiệp.

Công nghiệp hỗ trợ là trụ cột quan trọng của TP Đà Nẵng

Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Đà Nẵng, ông Hồ Kỳ Minh cho biết, những năm qua, thành phố đã ban hành, thực hiện nhiều chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển công nghiệp hỗ trợ.

Hơn 100 doanh nghiệp dự Hội nghị Kết nối công nghiệp hỗ trợ TP. Đà Nẵng năm 2022

Hội nghị Kết nối công nghiệp hỗ trợ TP. Đà Nẵng năm 2022 do Bộ Công Thương và UBND TP. Đà Nẵng phối hợp tổ chức trong 2 ngày 03 - 04/11. Dự kiến, sự kiện thu hút hơn 100 doanh nghiệp sản xuất CNHT thuộc các lĩnh vực: Cơ khí, điện tử, ô tô, bao bì.

Ưu tiên phát triển khu công nghiệp hỗ trợ và chính sách đột phá

Cần loại bỏ những mô hình già cỗi, thâm dụng lao động, phát thải cao tại các khu công nghiệp, khu chế xuất. Thay vào đó, cần phát triển mạnh các mô hình khu công nghiệp chuyên sâu như cho ngành công nghiệp hỗ trợ với các chính sách đột phá.

Nâng cao sức cạnh tranh cho các khu công nghiệp tỉnh Bình Dương

Xây dựng các khu công nghiệp theo hướng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế số là yếu tố then chốt để nâng cao năng lực cạnh tranh và bảo đảm phát triển bền vững của tỉnh Bình Dương.

Ngành da giày Việt Nam phục hồi sau đại dịch Covid-19

Sau khoảng thời gian dài chịu ảnh hưởng nặng nền của đại dịch Covid-19, ngành da giày Việt Nam đã có những bước phục hồi, chuyển mình mạnh mẽ, tăng trưởng ấn tượng.

Cải thiện vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu cho Việt Nam

Việt Nam đã lựa chọn 6 ngành ưu tiên phát triển CNHT gồm: dệt may, da giày, điện tử, ô tô, cơ khí và công nghệ cao, và cần thúc đẩy cầu nối giữa các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI để cải thiện vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu.

Công nghiệp điện tử Việt Nam vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khả quan

Công nghiệp điện tử được đánh giá là ngành công nghiệp mũi nhọn và đạt được một số thành tựu trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đóng vai trò lớn trong xuất khẩu tại Việt Nam.

Doanh nghiệp CNHT Hà Nội khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn

Phần lớn các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tại Hà Nội đều có mong muốn tổ chức ngân hàng quan tâm, hỗ trợ nguồn vốn tốt, thời hạn cho vay dài.

Tây Ninh định hướng phát triển công nghiệp, từng bước tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

Tỉnh Tây Ninh sẽ ưu tiên phát triển một số ngành công nghiệp chế biến, nhất là sản phẩm chế biến xuất khẩu có sức cạnh tranh, tham gia sâu vào chuỗi giá trị trong nước và từng bước tham gia chuỗi giá trị toàn cầu.

Đơn hàng mới của sản xuất công nghiệp chậm lại

Chỉ số sản xuất công nghiệp 10 tháng năm 2022, ước tính tăng 9% so với cùng kỳ năm trước. Hoạt động sản xuất, kinh doanh tuy đã phục hồi nhưng còn gặp nhiều khó khăn.

Bắt tay với Samsung, nâng cao vị thế doanh nghiệp Việt

Nền kinh tế thế giới đang phục hồi trở lại sau đại dịch Covid-19 tạo cơ hội cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu. Để chớp thời cơ, các doanh nghiệp cần tập trung nâng cao năng lực và đổi mới sáng tạo sản xuất.

Infographic: Toàn cảnh công nghiệp hỗ trợ của tỉnh Thái Bình

Thái Bình hiện có hơn 32.000 cơ sở công nghiệp chế biến bao gồm nhiều ngành, trong đó có các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ.

Cơ hội và thách thức với ngành da giày Việt Nam

Chiến lược da giày Việt Nam cần sớm được ban hành với các chính sách đột phá, hướng tới mục tiêu nâng cao năng lực tự chủ nguyên phụ liệu lên tới 80%.

Xây dựng Chiến lược ngành dệt may- da giày, chú trọng khâu nguyên phụ liệu

Bộ Công Thương đề xuất các định hướng lớn khi xây dựng chiến lược phát triển dệt may da giày đến năm 2030, trong đó nhấn mạnh các lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu, công nghiệp hỗ trợ.

Đồng Tháp phấn đấu trở thành tỉnh có ngành công nghiệp phát triển hiện đại

Tỉnh Đồng Tháp định hướng phát triển ngành công nghiệp tỉnh nhà đến năm 2030 ngành công nghiệp phát triển theo hướng hiện đại, tăng trưởng theo chiều sâu và đến năm 2045.

Tư nhân nhỏ bé, yếu thế, ngành công nghiệp quan trọng bị lấn át

Công nghiệp chế biến, chế tạo chính là chìa khóa để tạo nên sự thịnh vượng của một quốc gia. Tuy nhiên, việc phát triển lực lượng DN tư nhân trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo tại Việt Nam đang gặp thách thức rất lớn.

Cơ hội cho ngành công nghiệp hỗ trợ Bình Dương phát triển

Tỉnh Bình Dương đang nỗ lực thu hút, phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT), từng bước tự chủ nguồn nguyên vật liệu, linh phụ kiện trong nước là một trong những vấn đề cốt lõi, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp (DN) phát triển bền vững.

Lo quy định từ 18 năm trước kìm hãm công nghiệp ô tô

Những quy định tồn tại từ 17-18 năm trước với ngành ô tô vẫn đang được Bộ Tài chính mong muốn áp dụng, dù Bộ Khoa học và Công nghệ đã bỏ.

Bỏ quy định về tính tỷ lệ nội địa hóa ô tô từ 1/10

Bộ KHCN đã ban hành Thông tư 11 bãi bỏ 3 văn bản quy phạm pháp luật quy định về phương pháp xác định tỷ lệ nội địa hóa đối với ô tô, áp dụng từ 1/10/2022.

Ngành da giày từng bước khắc phục khó khăn nội tại, hướng tới phát triển bền vững

Cùng với những khó khăn khách quan và khó tránh khỏi do tình hình kinh tế thế giới tác động, ngành da giày cũng đang từng bước khắc phục những khó khăn nội tại, đáp ứng yêu cầu của FTA hướng tới phát triển bền vững.

Vẫn kỳ vọng chính sách cấp bù lãi suất cho doanh nghiệp CNHT

Ngày 8/8 buổi tọa đàm "Phát triển vị thế ngành công nghiệp Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu” đã diễn ra tại trụ sở báo Công Thương.

FDI vẫn không mặn mà mở chuỗi cung ứng tại Việt Nam

Theo kết quả khảo sát của Sở Công Thương, các doanh nghiệpFDI lớn nhất ở Vĩnh Phúc không thật sự có nhu cầu lớn trong tìm kiếm nhà cung cấp mới.