Tin tức 24h

FPT hiện thực hóa giấc mơ chip bán dẫn của người Việt

FPT đang thiết kế, sản xuất 3 dòng chip nguồn và đã có hợp đồng cung ứng chip đầu tiên. Đây là bước đi góp phần thực hiện giấc mơ bán dẫn của nhiều thế hệ người Việt Nam.

Cung - cầu bông ổn định, tạo điều kiện để ngành dệt may trở lại vị thế vốn có

Cung - cầu là yếu tố quan trọng hàng đầu ảnh hưởng đến diễn biến giá bông trong khi mặt hàng này lại là nguyên liệu đầu vào trọng yếu của ngành công nghiệp dệt may.

Đào tạo nhân lực chất lượng cao đảm bảo đầu ra cho ngành CNHT

Sự kết nối, hợp tác hiệu quả giữa nhà trường với các doanh nghiệp, là hướng đi ngắn nhất trong việc đáp ứng cung-cầu về nguồn nhân lực cho công nghiệp hỗ trợ trước mắt cũng như lâu dài.

TGĐ Thaco khuyên doanh nghiệp nhỏ đừng sợ bị "ông lớn" ép giá

Tổng Giám đốc THACO Phạm Văn Tài cho biết, các doanh nghiệp nhỏ khi mới bắt đầu tham gia chuỗi cung ứng, nhận những đơn hàng đầu tiên đừng vì khách hàng ép giá mà sợ, hay bỏ cuộc. Hãy xem đó là một áp lực, thách thức cần phải vượt qua.

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ và nỗi lo ‘thua trên sân nhà’

Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu, các doanh nghiệp trong nước đối mặt với nhiều khó khăn, nếu không được hỗ trợ về cơ chế sẽ không thể cạnh tranh với các doanh nghiệp FDI.

Công nghiệp ô tô trước tranh cãi "VN chỉ sản xuất được ốc vít gắn biển số ô tô"

Việc các nhà máy sản xuất, lắp ráp trong nước gia tăng đồng nghĩa với nhu cầu về phụ tùng, linh kiện ô tô và công nghiệp hỗ trợ tăng, đây chính là cơ hội mạnh mẽ để tăng tỷ lệ nội địa hóa cho ngành.

Việt Nam đã thực sự có nền công nghiệp ô tô?

Ông Nguyễn Chỉ Sáng, PCT kiêm TTK Hiệp hội doanh nghiệp cơ khí Việt Nam chia sẻ, các doanh nghiệp cơ khí sẽ tham gia nhiều hơn vào ngành công nghiệp ô tô để đạt được tỷ lệ nội địa hóa như đã được đưa ra trong Chiến lược phát triển công nghiệp ô tô.

Thiếu công nghiệp vật liệu để phát triển công nghiệp ô tô bền vững

Trên một chiếc ô tô có hơn 20.000 chi tiết linh kiện, dùng hơn 200 mác thép kim loại và Việt Nam chưa chế tạo được mã nào trong số 200 mã thép đó để có được công nghiệp ô tô.

Ưu tiên xây dựng các khu công nghiệp hỗ trợ chuyên ngành dệt may- da giày

Các dự án công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên, phụ liệu cho ngành dệt may- da giày cần được đầu tư mạnh và tập trung phát triển ở khu vực có mật độ cao các doanh nghiệp dệt may, da giầy tại một số địa phương Hưng Yên, Nam Định, Thanh Hoá..

Thúc đẩy sản xuất nguyên, phụ liệu, công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may, da giày

Chiến lược phát triển ngành Dệt May và Da Giầy Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 vừa được ban hành nêu rõ, 1 trong 4 định hướng lớn là Thúc đẩy sản xuất nguyên, phụ liệu, công nghiệp hỗ trợ ngành Dệt May, Da Giầy.

Thủ tướng phê duyệt Chiến lược phát triển ngành dệt may- da giầy

Thủ tướng vừa ban hành Quyết định 1643 phê duyệt “Chiến lược phát triển ngành Dệt May và Da Giầy Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035” với mục tiêu hoàn thiện chuỗi giá trị sản xuất trong nước, tham gia hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu.

"Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phải định hướng được làm cái gì và cho ai..."

Làm cái gì và làm cho ai?... là một câu hỏi rất khó đối với nhiều doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam.

Muốn phát triển công nghiệp ô tô, Việt Nam cần phải làm gì?

Trong cuộc hội thảo liên quan đến phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, các chuyên gia đã chỉ ra điều kiện cần thiết là phải đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng của các nhà sản xuất phụ tùng và linh kiện ô tô.

Vẫn tồn tại khoảng cách lớn giữa ưu đãi và thực tế tiếp cận của doanh nghiệp

Hiện nay vẫn còn tồn tại khoảng cách khá lớn giữa chính sách ưu đãi hỗ trợ của nhà nước và thực tế tiếp cận của doanh nghiệp.

Gia nhập chuỗi sản xuất toàn cầu: Lối đi nào cho doanh nghiệp Việt Nam?

Việt Nam có khoảng 5.000 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ nhưng đến nay, mới có khoảng 300 doanh nghiệp là vệ tinh cho các Tập đoàn FDI. Số các doanh nghiệp tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu vẫn còn thấp so với kỳ vọng.

Thúc đẩy liên kết phát triển công nghiệp miền Trung

Miền Trung đã làm được rất nhiều trong việc liên kết phát triển du lịch, nhưng liên kết phát triển công nghiệp như thế nào đảm bảo công nghiệp hoá, hiện đại hoá vẫn là vấn đề nhiều địa phương đau đáu, mong mỏi.

Cần xây dựng các chuẩn doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Đó là nhấn mạnh của ông Nguyễn Văn Thành, đại diện Cục Ứng dụng và Phát triển công nghệ tại “Hội thảo Giải pháp và chính sách đồng hành hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam vượt khó khăn và đẩy mạnh khai thác giao thương” vừa diễn ra.

Ai sẽ giúp hoàn thành công nghiệp hóa của đất nước?

Thiếu doanh nghiệp dân tộc mạnh mẽ và phát triển, làm sao chúng ta hoàn thành các mốc thịnh vượng khi chỉ dựa vào doanh nghiệp FDI?

Doanh nghiệp Việt Nam sẵn sàng tham gia chuỗi cung ứng bền vững toàn cầu

Sáng 14/12/2022 , Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ phối hợp với Cục Công nghiệp, Bộ Công Thương tổ chức hội thảo với chủ đề “Chuyển từ tuân thủ sang chủ động thực hiện: Các doanh nghiệp Việt Nam sẵn sàng tham gia chuỗi cung ứng bền vững”.

Công nghiệp hỗ trợ là một trọng tâm trong lộ trình công nghiêp hoá

Nghị quyết đã đề ra 10 nhóm nhiệm vụ giải pháp chủ yếu bao phủ những vấn đề lớn trong thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa thời gian qua. Trong đó, công nghiệp hỗ trợ được coi trọng.

Doanh nghiệp điện tử Việt Nam cần làm gì để tiến sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu?

Trong bối cảnh chuyển đổi số mạnh mẽ, doanh nghiệp điện tử Việt Nam cần làm gì tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu? Bà Đỗ Thị Thúy Hương- UV BCH Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam đã có nhiều chia sẻ tại chương trình Đối thoại trực tuyến.

Ninh Bình đặt mục tiêu trở thành trung tâm công nghiệp hỗ trợ

Nằm trong vùng tứ giác phát triển kinh tế Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh - Thanh Hóa, tỉnh Ninh Bình đang phấn đấu trở thành một trong những trung tâm công nghiệp hỗ trợ, kết nối chuỗi sản xuất và cung ứng trong vùng, trong cả nước.

Mỹ chi hơn 13 tỷ USD mua máy tính, đồ điện tử của Việt Nam

Xuất khẩu vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện của Việt Nam tiếp tục tăng tưởng ở mức 2 con số, trong đó Mỹ vẫn là thị trường chính.

Cơ hội sáng cho cho ngành công nghiệp điện tử Việt Nam

Ngành Công nghiệp điện tử của nước ta mặc dù hình thành chậm nhưng có tốc độ tăng trưởng khá nhanh, hứa hẹn có thể phát triển dựa vào những việc dịch chuyển chuỗi cung ứng của những ông lớn FDI.

Doanh nghiệp nội vẫn khó chen chân vào ngành cơ khí tỷ đô

Việt Nam có thị trường cơ khí quy mô lớn với hàng chục tỷ USD mỗi năm và ngày càng tăng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cơ khí nội luôn trong tình trạng thiếu đơn hàng và bỏ lỡ có hội.