Tin tức 24h

Tư vấn, đào tạo nghề trao sinh kế giải quyết việc làm để giảm nghèo

Quảng Ngãi xác định giải quyết việc làm là giải pháp quan trọng để người dân nâng cao thu nhập, góp phần bù đắp các chiều thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản khác (nhà ở, y tế, giáo dục...), từ đó giảm nghèo đa chiều, bền vững.

Quảng Ngãi đặt chỉ tiêu hỗ trợ hơn 1.000 hộ nghèo xây nhà mới

Bù đắp chiều thiếu hụt nhà ở, năm nay, tỉnh Quảng Ngãi đặt chỉ tiêu tối thiểu 1.556 hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo được hỗ trợ nhà ở, trong đó có 1.028 hộ được xây mới.

Trao cơ hội, mở hướng đi giúp hộ nghèo vươn lên

Các hoạt động trao sinh kế cho hộ nghèo giúp những người nghèo có thêm hướng làm ăn mới để vươn lên, tăng thu nhập, có cơ hội giảm nghèo bền vững cho gia đình và góp phần đảm bảo an sinh xã hội tại địa phương.

Đồng hành với chính quyền trong hỗ trợ người dân nghèo

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các xã, phường trong thị xã Điện Bàn (Quảng Nam) năm 2024 đã phát huy vai trò quan trọng trên hành trình đồng hành với chính quyền thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bền vững.

Trao cơ hội làm chủ cuộc đời nhờ đào tạo nghề cho người lao động nghèo

Bắc Giang chú trọng công tác hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển đổi nghề và phương tiện sản xuất cho hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo để trao cho họ cơ hội làm chủ cuộc đời từ khó khăn.

Hoài Đức hoàn thành mục tiêu giảm nghèo bền vững

Với việc xoá 690 hộ cận nghèo vào cuối tháng 9/2024, Hoài Đức (Hà Nội) chính thức hoàn thành mục tiêu giảm nghèo bền vững. Toàn huyện không còn hộ nghèo, cận nghèo theo tiêu chí của thành phố.

Phân nhóm hộ nghèo, cận nghèo để có hướng hỗ trợ thiết thực

Để có biện pháp hỗ trợ hiệu quả, thiết thực với các hộ nghèo, cận nghèo, sớm đạt các chỉ tiêu đề ra, huyện Thăng Bình (Quảng Nam) phân nhóm hộ có khả năng lao động hay không.

Giúp người nghèo, cận nghèo tự tin mở hướng chăn nuôi, trồng trọt

Nhờ được đào tạo nghề trồng nấm rơm hay tham gia lớp tập huấn chăm sóc, phòng dịch cho gia súc, gia cầm... các hộ nghèo, cận nghèo tại huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi) tự tin hơn trong việc nuôi trồng nông nghiệp, mở ra cơ hội thoát nghèo.

Phước Sơn vận động người dân thay đổi nếp nghĩ, cách làm để vươn lên thoát nghèo

Từ nguồn kinh phí Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, nhiều hội viên phụ nữ ở Phước Sơn được trao hỗ trợ 31 con bò giống.

Số hộ đăng ký thoát nghèo bền vững ở Phước Sơn vượt gần 120% chỉ tiêu

Năm 2024, tỉnh Quảng Nam giao huyện Phước Sơn giảm 390 hộ nghèo. Đến nay, 467 hộ nghèo tại địa phương miền núi này đăng ký thoát nghèo bền vững, đạt tỷ lệ gần 120% so với chỉ tiêu tỉnh giao.

Bắc Ninh: Phát triển mô hình thư viện lưu động, đưa 'sách đến với người đọc'

Thư viện lưu động đưa sách báo đến người dân, cung cấp kiến thức, nâng cao nhận thức, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững tại Bắc Ninh. Mô hình thư viện tư nhân cũng được khuyến khích phát triển, hướng tới xã hội học tập.

Gần 8,2 tỷ đồng triển khai 5 tiểu dự án giảm nghèo bền vững tại huyện Kỳ Anh

Năm 2024, huyện Kỳ Anh được phân bổ gần 8,2 tỷ đồng để triển khai thực hiện 5 tiểu dự án thuộc 5 dự án của Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.

Trao sinh kế để giảm nghèo đa chiều, bền vững cho bà con vùng núi

Triển khai các dự án đa dạng hóa sinh kế sẽ từng bước thay đổi tập quán chăn nuôi, góp phần thúc đẩy tiến trình giảm nghèo cho đồng bào vùng khó khăn.

Đào tạo nghề, tìm việc làm cho người nghèo, dân tộc thiểu số ở Nam Giang

Trong tổng số 2.654 hộ nghèo tại huyện Nam Giang (tỷ lệ 35,58%), có 25,09% hộ thiếu hụt chỉ số về việc làm, tương đương hơn 6.650 hộ.

Đông Giang dành hàng tỷ đồng xây sửa nhà cho hộ nghèo, cận nghèo

Trong số 3.672 hộ nghèo, cận nghèo ở huyên miền núi Đông Giang, có 1.392 hộ thiếu hụt tiêu chí về chất lượng nhà ở, 1.250 hộ thiếu hụt diện tích nhà ở. Năm nay, huyện dành hơn 6,5 tỷ đồng hỗ trợ 177 hộ nghèo, hộ cận nghèo xây mới, sửa chữa nhà ở.

Kinh nghiệm hỗ trợ trúng đích để giảm nghèo tại các xã vùng núi

Theo chỉ tiêu giảm nghèo do UBND tỉnh Quảng Ngãi giao, năm 2024, huyện Sơn Tây cần giảm 490 hộ nghèo, đưa tỷ lệ hộ nghèo về 25,41%.

Những mô hình giảm nghèo ở Đông Giang

Huyện miền núi nghèo Đông Giang (Quảng Nam) triển khai nhiều mô hình sinh kế giảm nghèo như nuôi hưu lấy nhung, trồng sâm ba kích chuỗi liên kết sản xuất chè, chuỗi sản xuất về chăn nuôi heo, bò…

Đông Giang chú trọng đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho người dân nghèo

Huyện Đông Giang (Quảng Nam) chú trọng đào tạo nghề gắn với giải quyết việc làm bền vững là phương thức giảm nghèo hiệu quả, lâu dài.

Huyện Tây Giang chăm lo nhà ở cho người nghèo

Năm 2024, chăm lo chiều thiếu hụt về nhà ở cho người nghèo, huyện miền núi Tây Giang (Quảng Nam) quyết tâm hỗ trợ nhà ở cho hơn 400 hộ để người dân ổn định cuộc sống, từ đó có điều kiện tốt hơn để lao động, sản xuất.

Cách huyện nghèo nhất Quảng Nam đồng hành cùng người dân từng bước vươn lên

Năm 2024, Tây Giang được tỉnh Quảng Nam giao chỉ tiêu giảm 324 hộ nghèo, huyện đang tập trung quyết liệt đẩy mạnh cho công tác giảm nghèo nhanh, đa chiều và bền vững.

Đà Nẵng: Hoà Vang chăm lo đa chiều cho người nghèo, cận nghèo

Tính đến hết tháng 9/2024, toàn huyện Hoà Vang còn 1.966 hộ nghèo (hơn 3.800 khẩu) theo chuẩn của thành phố, tương đương tỷ lệ 4,6%; 790 hộ cận nghèo (chiếm 1,85%), với hơn 2.400 nhân khẩu.

Giảm nghèo cho bản thân, gia đình, địa phương nhờ xuất khẩu lao động

Tại nhiều địa phương ở Quảng Nam, đặc biệt là các huyện nghèo, xuất khẩu lao động đã giúp nhiều thanh niên thuộc diện hộ nghèo có thêm cơ hội việc làm, cuộc sống ổn định.

Huyện miền núi Bắc Trà My phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn hơn 26%

Theo kế hoạch thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2024 của huyện Bắc Trà My (Quảng Nam), địa phương này huy động nguồn lực ưu tiên thực hiện giảm nghèo theo hướng đa chiều, hạn chế tái nghèo và phát sinh hộ nghèo mới.

Ngôi nhà nhân ái ở Bình Long

Hoạt động chung tay vì người nghèo để không ai bị bỏ lại phía sau được hưởng ứng tích cực tại thị xã Bình Long (Bình Phước).

Trao bò giống giúp hộ nghèo phát triển kinh tế

Đầu tháng 8, xã Ea R’bin (huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk) đã tổ chức trao 42 con bò cái sinh sản (loại bò lai Sind) cho 42 hộ nghèo, cận nghèo, hộ mới thoát nghèo.