Tin tức 24h

Đầu tư thực chất, bảo đảm điều kiện sống, sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số

Hoạt động đầu tư đi vào thực chất của Chương trình mục tiêu quốc gia 1719 đã góp phần bảo đảm điều kiện sống, sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi.

Bộ trưởng Trần Hồng Minh phát lệnh khởi công cao tốc hơn 5.700 tỷ đồng tại Bắc Kạn

Ngày 15/3, Bộ Xây dựng khởi công dự án đầu tư xây dựng tuyến Chợ Mới - Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn với tổng mức đầu tư hơn 5.750 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành trong năm 2026.

Từ 1/5, học sinh dân tộc thiểu số được hỗ trợ ăn ở gần 1,3 triệu đồng/tháng

Học sinh dân tộc thiểu số và miền núi sẽ được hỗ trợ mỗi tháng 936 nghìn đồng tiền ăn và 15kg gạo. Nếu phải tự túc chỗ ở, học sinh sẽ được 360 nghìn/tháng.

Tạo chuyển động thực sự trong giảm nghèo với tâm thế ‘vì người dân’

“Việt Nam đã thành điểm sáng của thế giới khi giảm tỷ lệ hộ nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên 3%, song vẫn cần quyết tâm chính trị cao hơn, tầm nhìn rộng hơn, với tâm thế vì người dân”, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung nói.

Làng ở Quảng Nam được ví như 'Singapore thu nhỏ', mỗi hộ góp 1 mâm 'nuôi' khách

Dù nằm cheo leo trên dãy núi có độ cao hơn 1.000m, phải đi bộ băng rừng suốt 5-6 giờ mới đến nơi nhưng làng Aur (Quảng Nam) vẫn trở thành điểm đến hút khách chinh phục nhờ tục “nuôi chung khách” có 1-0-2.

Thủ tướng: Bảo đảm bình đẳng giữa các dân tộc và tôn giáo, không để ai bị bỏ lại phía sau

Trưa 1/3, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự lễ công bố Nghị quyết của Quốc hội về việc thành lập Bộ Dân tộc và Tôn giáo và các quyết định về công tác cán bộ tại Bộ Dân tộc và Tôn giáo.

Bộ Dân tộc và Tôn giáo có chức năng, nhiệm vụ như thế nào?

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 41/2025 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Dân tộc và Tôn giáo.

Tiktoker đua ‘mukbang’, đặc sản Tây Bắc sốt rần rần, từ giá rẻ thành hàng đắt đỏ

Từng là mặt hàng giá rẻ, măng vầu bỗng đắt đỏ khi các Tiktoker đua nhau 'mukbang', khiến loại đặc sản Tây Bắc sốt rần rần trên mạng xã hội. Người dân miền núi được dịp đào măng không kịp bán.

Chủ tịch nước: Văn hóa truyền thống của 54 dân tộc là nguồn lực quý báu

Chủ tịch nước lưu ý các địa phương cần tiếp tục thực hiện tốt chính sách dân tộc; đảm bảo quyền lợi, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc.

Du khách chịu rét đi leo núi, check-in vùng băng giá phủ trắng xóa ở Lào Cai

Do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường, nhiều đỉnh núi cao ở vùng núi phía Bắc như Lảo Thẩn, Kỳ Quan San (Lào Cai), Phja Oắc (Cao Bằng),… xuất hiện băng giá, thu hút nhiều du khách tới trekking, chiêm ngưỡng.

Trồng ‘trái cây vua’, nông dân huyện nghèo miền núi thu gần 1.000 tỷ đồng/năm

Loại “trái cây vua” ở huyện nghèo miền núi Khánh Sơn bắt đầu vào vụ thu hoạch. Năm ngoái, nhờ bán được sầu riêng giá cao, nông dân nơi đây thu về gần 1.000 tỷ đồng.

Quảng Trị bán tín chỉ carbon rừng, bà con chia nhau tiền tỷ

“Tiền tín chỉ carbon về rồi. Đầu năm nay bà con được nhận, ai cũng mừng và phấn khởi”, ông Hồ Văn Chiến - một trong những người được chi trả tiền tín chỉ carbon rừng ở Quảng Trị chia sẻ sau chuyến đi tuần tra bảo vệ cánh rừng mà cộng đồng được giao.

Củng cố các thiết chế văn hóa lớn, thật sự chất lượng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Để đạt mục tiêu xây dựng tỉnh Đắk Lắk từng bước xứng đáng vị trí trung tâm vùng Tây Nguyên thì không thể thiếu những thiết chế văn hóa lớn, thật sự chất lượng phục vụ nhu cầu ngày càng cao của người dân.

Khẳng định vai trò và vị thế mới của Việt Nam tại các diễn đàn, cơ chế đa phương

Có thể nói, chưa bao giờ vị thế, uy tín và hình ảnh nước Việt Nam độc lập, tự chủ, phát triển năng động, là bạn bè thuỷ chung, chân thành, là đối tác tin cậy, là thành viên tích cực và có trách nhiệm lại nổi bật trên trường quốc tế như hiện nay.

Năm 2023: Các hoạt động đối ngoại đa phương của Việt Nam vô cùng sôi động

Đối ngoại đa phương của Việt Nam tiếp tục thể hiện sự đóng góp một cách chủ động, tích cực và có trách nhiệm trong thúc đẩy hợp tác quốc tế để giải quyết các thách thức chung của khu vực và thế giới.

Cùng nhau hành động vì một lưu vực sông Mê Công phát triển bền vững

Việt Nam luôn xác định tầm quan trọng của hợp tác trong Ủy hội sông Mê Công quốc tế và là thành viên tích cực, có trách nhiệm, thúc đẩy hợp tác với các nước trong Ủy hội cũng như với các đối tác quốc tế trong thực hiện Hiệp định Mê Công năm 1995.

Người Mày ổn định cuộc sống bên Cổng trời Cha Lo

Hơn 20 năm nay, 39 hộ dân đa số là đồng bào người Mày, bản Cha Lo, xã Dân Hoá, huyện Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình sống định cư ở Km 137, bên Quốc lộ 12A.

Việt Nam tiếp tục hoàn thành tốt các nghĩa vụ thành viên

Nhiều ý tưởng của Việt Nam như Bộ Chỉ số phát triển bền vững doanh nghiệp đã được lan tỏa, trở thành dự án chung của ASEAN.

Việt Nam tiếp tục là thành viên chủ động, trách nhiệm và sáng tạo trong ASEAN

Trong kết quả chung của ASEAN, Việt Nam đã hoàn thành tốt các nghĩa vụ thành viên trong triển khai các Kế hoạch Tổng thể xây dựng Cộng đồng, chủ trì nhiều sáng kiến, hoạt động.

Năm 2023 Việt Nam tiếp tục đóng góp thiết thực cho thành công của ASEAN

Tổng kết sự tham gia của Việt Nam của năm qua khẳng định hình ảnh một Việt Nam hòa hiếu và hữu nghị, xây dựng và trách nhiệm, luôn nỗ lực hết mình vì công việc chung của cộng đồng ASEAN.

Việt Nam đi đầu, tích cực triển khai thực hiện tất cả các mục tiêu phát triển bền vững

Trong những năm qua, Việt Nam đã tích cực tham gia các sáng kiến toàn cầu, đưa ra nhiều sáng kiến và có nhiều đóng góp quan trọng vào các nỗ lực quốc tế nhằm gìn giữ hòa bình, an ninh quốc tế, ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm quyền con người…

Việt Nam chủ động thực thi Bản cam kết toàn cầu tự nguyện vì “Mỗi trẻ em, mỗi quyền của trẻ em"

Không phải chỉ khi tham gia Bản cam kết toàn cầu tự nguyện vì “Mỗi trẻ em, mỗi quyền của trẻ em”, mà trong thực tế, Việt Nam luôn dành mọi nỗ lực để bảo đảm trẻ em được học tập, kể cả trong những năm tháng chiến tranh.

Việt Nam phấn đấu thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế về quyền trẻ em

Theo Bộ LĐTBXH, trong năm 2023, hệ thống văn bản pháp luật về trẻ em tiếp tục được bổ sung, sửa đổi, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch nhằm thực hiện tốt hơn nữa quyền trẻ em và giải quyết kịp thời các vấn đề trẻ em.

Tăng cường phối hợp để nâng cấp mạng quan trắc tài nguyên nước và môi trường lưu vực sông Mê Công

Thời gian tới đây, Ủy ban sông Mê Công Việt Nam sẽ tăng cường phối hợp với Ủy hội sông Mê Công quốc tế để nâng cấp mạng quan trắc tài nguyên nước và môi trường lưu vực sông Mê Công.

Cam kết mạnh mẽ của Việt Nam với cộng đồng quốc tế về việc bảo vệ quyền trẻ em

Việt Nam là một trong những nước đầu tiên trên thế giới phê chuẩn CRC, thể hiện thái độ tích cực của Đảng, Nhà nước ta trong việc bảo vệ, thúc đẩy và tôn trọng quyền trẻ em theo các chuẩn mực quốc tế.