Kết quả tìm kiếm

Tìm kiếm nâng cao

Năng lực ứng phó sự cố an toàn thông tin tại Việt Nam bộc lộ nhiều hạn chế

Theo Cục An toàn thông tin, hiện nay năng lực ứng phó với sự cố an toàn thông tin mạng của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp tại Việt Nam còn bộc lộ nhiều hạn chế cả về con người, quy trình và công nghệ.

Các nước ASEAN ứng phó tấn công gián đoạn mạng từ khai thác lỗ hổng bảo mật

Chương trình diễn tập quốc tế ACID 2022 chủ đề “Ứng phó tấn công gián đoạn mạng từ khai thác lỗ hổng bảo mật vừa được tổ chức, với sự tham gia của các quốc gia ASEAN cùng một số nước đối tác đối thoại.

Hướng dẫn kiểm tra an toàn của ứng dụng trước các lỗ hổng phổ biến

Cùng với việc thường xuyên cảnh báo các thông tin về những điểm yếu, lỗ hổng bảo mật phổ biến hiện nay, Cục An toàn thông tin (ATTT), Bộ TT&TT cũng hướng dẫn cụ thể các đơn vị cách kiểm tra an toàn của các ứng dụng.

Việt Nam xếp thứ 74 thế giới về mối nguy hiểm liên quan đến việc lướt web

Trong bối cảnh nhu cầu về dữ liệu ngày càng gia tăng, tội phạm mạng không ngừng triển khai các biện pháp tinh vi để có thể chiếm quyền truy cập vào cơ sở hạ tầng của bất kỳ công ty nào.

Số địa chỉ IP Việt Nam trong mạng “máy tính ma” giảm nhờ chiến dịch làm sạch mã độc

Theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), số lượng địa chỉ IP Việt Nam nằm trong mạng botnet (mạng máy tính ma) tháng 9/2022 là 531.000 địa chỉ, giảm 14% so với tháng 8/2022 và giảm 53% so với cùng kỳ năm ngoái.

Tấn công mạng đang xếp đầu danh sách các mối đe dọa với cơ quan, doanh nghiệp

Nhấn mạnh tấn công mạng đang xếp đầu danh sách mối đe dọa với cơ quan, doanh nghiệp, đại diện VNCERT/CC, Cục An toàn thông tin chỉ rõ, nếu các đơn vị không chuẩn bị trước thì rủi ro trong chuyển đổi số sẽ rất lớn.

Người dùng Internet Việt thiệt hại 374 triệu USD bởi lừa đảo qua mạng

Chỉ tính riêng trong năm 2021, đã có 113.384 trang web lừa đảo được báo cáo. Trong đó hơn 22.000 website đã bị đưa vào “danh sách đen” sau quá trình xác minh.

Chuyển hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng từ bị động sang chủ động

Hoạt động ứng cứu sự cố an toàn thông tin mạng Việt Nam phải chuyển từ bị động sang chủ động. Việc chủ động săn lùng mối nguy hại và rà quét lỗ hổng trên các hệ thống thông tin phải thực hiện tối thiểu 1 lần trong 6 tháng.

Nguy cơ tấn công mạng vào các hệ thống tại Việt Nam từ 13 lỗ hổng mới

Để tránh nguy cơ bị tấn công mạng, Cục An toàn thông tin vừa yêu cầu các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp rà soát và cập nhật kịp thời bản vá 13 lỗ hổng ảnh hưởng mức cao và nghiêm trọng trong các sản phẩm của Microsoft.

Nhiều cơ quan, tổ chức đã bị tấn công qua lỗ hổng bảo mật trong FortiOS và FortiProxy

Theo Cục An toàn thông tin, mã khai thác lỗ hổng bảo mật CVE-2022-40684 trong các sản phẩm FortiOS và FortiProxy của hãng Fortinet đã được một số nhóm hacker sử dụng để tấn công vào hệ thống thông tin của nhiều cơ quan, tổ chức.

Giả mạo website Thế Giới Di Động, MoMo để lừa đảo người dùng

Các website giả mạo trang thông tin điện tử của Thế Giới Di Động, MoMo, Điện máy xanh, Vietcombank nằm trong danh sách 15 trang lừa đảo mà Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) vừa khuyến nghị người dùng không truy cập.

Không gian mạng Việt Nam đang là “mảnh đất màu mỡ” để tội phạm tài chính khai thác

Theo chuyên gia FPT IS, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của xu hướng ngân hàng số, thanh toán không tiền mặt… Việt Nam đang trở thành “mảnh đất màu mỡ” để tội phạm tài chính khai thác nhằm tấn công chiếm đoạt tài sản người dùng.

Hơn 200 chuyên gia CNTT ngân hàng chủ động phòng thủ hệ thống trước tấn công mạng

Thay vì tập dượt xử lý sự cố tấn công mạng đã xảy ra, trong diễn tập phòng thủ không gian mạng - DF CYBER DEFENSE 2022, chuyên gia của các ngân hàng, tổ chức tài chính chủ động tìm kiếm nguy cơ, rủi ro trong hệ thống mô phỏng.

Những vụ tấn công mạng khiến cả thế giới crypto run rẩy

Sau khoảng thời gian bùng nổ của thị trường crypto, ngành công nghiệp này đang trở thành “miếng mồi ngon” để các hacker kiếm chác.

Các vụ hack đang kéo sập thế giới tiền số

Các hacker đã đánh cắp hơn 2 tỷ USD tiền số trong năm 2022, kéo theo đó là niềm tin lung lay dữ dội của các nhà đầu tư với hình thức tài chính phi tập trung (DeFi).

Vì sao các cuộc tấn công mạng lừa đảo không giảm?

Theo chuyên gia, có nhiều nguyên nhân khiến số lượng và quy mô các cuộc tấn công mạng, đặc biệt là tấn công lừa đảo không giảm. Trong đó, một nguyên nhân chính là nhận thức của người dùng cuối về an toàn thông tin vẫn ở mức thấp.

Cựu Giám đốc an ninh của Uber che đậy vụ rò rỉ dữ liệu nghiêm trọng

Theo đơn tố cáo, ông Sullivan đã tìm cách trả tiền cho các tin tặc thông qua chương trình “bug bounty” dưới dạng tiền thưởng vì đã phát hiện các lỗ hổng an ninh mà không gây thiệt hại.

Vì sao đối tượng lừa đảo mở rộng phát tán cả tin nhắn mạo danh cơ quan nhà nước?

Việc mạo danh cơ quan nhà nước sẽ khiến cho các tin nhắn của kẻ lừa đảo trở nên “nghiêm túc” và có tính “tin cậy” cao, dễ dẫn dụ nạn nhân làm theo kịch bản chúng chuẩn bị sẵn và bị mất tiền.

5 bước để máy tính người dùng không bị “thao túng” bởi mã độc

Theo các chuyên gia, nếu máy tính của người dùng đang có những biểu hiện như: máy chạy chậm, xuất hiện quảng cáo “lạ”, file dữ liệu bị mã hóa, ổ cứng đầy bất thường…, rất có thể thiết bị đó đang bị “thao túng” bởi mã độc.

50 ngân hàng, tổ chức tài chính tại Việt Nam sắp diễn tập chủ động chống tấn công mạng

Trong lần thứ 2 được tổ chức, diễn tập thực chiến phòng thủ không gian mạng - DF Cyber Defense 2022 vào ngày 11/10 tới có sự tham gia của 50 tổ chức ngân hàng, tài chính lớn tại Việt Nam.