Kết quả tìm kiếm

Tìm kiếm nâng cao

Khoa học cơ bản Việt Nam đang ở tốp đầu khu vực

Các ngành khoa học cơ bản của Việt Nam luôn duy trì ở tốp đầu khu vực ASEAN và có thứ hạng cao trên thế giới.

9 nhà khoa học giành giải thưởng giá trị hơn giải Nobel

9 nhà khoa học vừa được trao giải Kavli Prize cho các nghiên cứu xuất sắc của mình với trị giá lên tới 1 triệu USD, cao hơn giá trị của giải Nobel danh giá.

Sắp khánh thành tổ hợp không gian khoa học 7,8 triệu USD

Tổ hợp Không gian khoa học đầu tiên của Việt Nam với tổng mức đầu tư 7,84 triệu USD đặt tại Bình Định sắp được khánh thành.

6 GS Nobel tới Việt Nam trong tháng 7

Trong số 6 GS Nobel tham dự Gặp gỡ Việt Nam lần này có sự tham gia của GS Takaaki Kajita người Nhật Bản, đoạt giải Nobel Vật lý năm 2015.

"Chúng tôi chỉ cố gắng làm tốt công việc hàng ngày"

TS Nguyễn Đức Khương, người có tên trong top 10 nhà kinh tế trẻ hàng đầu năm 2015, chia sẻ chuyện những người Việt làm khoa học ở nước ngoài.

Kiểu cha mẹ "giết chết" sức sáng tạo của con

Một đứa trẻ tài năng chưa chắc đã phải là một đứa trẻ sáng tạo, vậy làm thế nào để nuôi dưỡng khả năng sáng tạo của một đứa trẻ? Bài viết của tác giả Adam Grant đăng trên tờ New York Times tiếp tục phân tích vấn đề này.

Muốn con sáng tạo, bỏ ngay áp lực

Tại sao có nhiều đứa trẻ tài năng biểu diễn điêu luyện các giai điệu của Mozart, nhưng lại hiếm khi tự sáng tác được những nhạc phẩm độc đáo của riêng mình?

11 Tổng thống Mỹ vượt khó phi thường

Có người mắc chứng động kinh, có người từng bị trầm cảm, mắc chứng khó đọc, thậm chí là bị chột mắt...

Nhà ga phục vụ một nữ sinh và bài học từ người Nhật

Ga tàu phục vụ một nữ sinh ở Nhật là chuyện hết sức bình thường. Nhưng những thứ bình thường trong cuộc sống hàng ngày của nước Nhật mới thực sự… đáng nể và đáng học.

100 suất học bổng du học Hungary

Đại sứ quán Hungary hôm nay 22/12 thông báo về chương trình học bổng Stipendium ( SHSP) dành cho học sinh, sinh viên Việt Nam với 100 suất của niên khóa 2016 - 2017.

Chảy máu chất xám: Chắc gì đã thiệt!

Theo một nghiên cứu, các quốc gia bị đánh giá là "chảy máu chất xám" nhiều đôi khi lại là những quốc gia "thu hoạch chất xám" nhiều nhất

"Chỉ có thể cất cánh với những trí thức tầm vóc"

Liệu chúng ta có thể tổng kết và gọi tên đặc điểm số 1, đặc điểm quan trọng nhất của đội ngũ trí thức Việt Nam từ thời phong kiến tới thời hiện đại được không?

Trường y Pháp, Úc dạy khác Việt Nam thế nào?

Trường ĐH Y Hà Nội vừa cử những nhóm cán bộ, giảng viên sang Pháp, Úc, Mỹ… để nghiên cứu và lựa chọn mô hình đổi mới chương trình đào tạo.

Người chồng thầm lặng phía sau San Suu Kyi

Ông bắt tay vào một chiến dịch cấp cao nhằm xây dựng hình ảnh của bà trở thành một biểu tượng quốc tế để quân đội không dám làm gì ảnh hưởng tới tính mạng bà.

Tình yêu không lời của Thiếu tướng tình báo Nguyễn Văn Khiêm

"Tình yêu thời chiến đôi khi vụng dại ngây ngô lắm..." Thiếu tướng Nguyễn Văn Khiêm - nguyên Trưởng phòng Tình báo Tổng cục II bắt đầu câu chuyện hạnh phúc trăm năm của mình bằng câu nói ấy.

Thượng tướng Lê Ngọc Hiền và tình yêu đi xuyên bom đạn

Có lúc tôi không tin rằng người ngồi trước mặt mình là phu nhân một tướng lĩnh quân đội đã ngoài 70 tuổi. Bởi bà nói về chồng mình với những kỷ niệm đẹp, với sự lãng mạn cùng những giọt nước mắt lăn dài...

Sinh viên Việt Nam có gì để "bán mình"?

‘Đi tới đâu tôi cũng nhận được chia sẻ của nhà tuyển dụng rằng họ giờ tìm người khó quá. Trong khi mỗi năm hàng triệu sinh viên ra trường, tỉ lệ thất nghiệp cao. Tại sao lại vậy?’ – ông Giản Tư Trung đặt câu hỏi.

Giáo sư gây bất ngờ khi nghe điện thoại Thủ tướng

Trong buổi họp báo sau khi người chủ tọa giới thiệu thành tích nghiên cứu và hiệu trưởng phát biểu chào mừng, giáo sư Omura đứng lên chào vừa đúng lúc thư kí thông báo “Có điện thoại của thủ tướng Abe gọi đến chúc mừng”. 

Hồ Giáo - Người từ chối làm quan để được chăn bò

Thủ tướng Phạm Văn Đồng gọi Hồ Giáo lên, có mặt cả Viện trưởng Viện Chăn nuôi, ông nói: “Đưa tôi vào làm chăn nuôi trực tiếp thì tôi làm, chứ còn lãnh đạo thì tôi không làm đâu”.

Cho con 5.000 đồng tôi phải suy nghĩ mãi

"Khi con học tiểu học thường hay xin tiền tôi để mua đồ ăn vặt ở trường, chỉ 5.000 hoặc 10.000 đồng. Tôi đã phải suy nghĩ khá nhiều..." Chia sẻ của chị Đỗ Quyên (Hải Phòng).