tiến sĩ

Cập nhập tin tức tiến sĩ

'Bí kíp' của 9X liên tiếp giành học bổng toàn phần

Mới học thạc sĩ được vài tháng, Nguyễn Thanh Lương đã tiếp tục nhận được học bổng toàn phần vào chương trình tiến sĩ của ĐH Uppsala (Thụy Điển).

Điểm mấu chốt trong tranh cãi 'nảy lửa' về chuẩn tiến sĩ mới của Bộ GD-ĐT

Thông tư 18/2021/TT-BGDĐT về Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ (gọi tắt là Quy chế 2021) mà Bộ GD-ĐT vừa ban hành, dấy lên một cuộc tranh luận sôi nổi trong giới nghiên cứu khoa học.

Chủ tịch Hội đồng trường ĐH Hà Nội: Yêu cầu ngoại ngữ với chuẩn tiến sĩ mới là phù hợp

TS Phạm Ngọc Thạch đánh giá, quy định thang điểm năng lực ngoại ngữ đầu vào tại Quy chế tuyển sinh và đào tạo trình độ tiến sĩ mới đáp ứng yêu cầu đầu vào tại quy định về chuẩn chương trình đào tạo do Bộ GD-ĐT ban hành.

Xin phản biện 9 ý kiến ủng hộ chuẩn tiến sĩ mới của Bộ GD-ĐT

Tiến sĩ Lê Văn Út, cho rằng quy chế đào tạo tiến sĩ mới đã nới lỏng yêu cầu kết quả công bố trong luận án trước khi bảo vệ, tốc độ đào tạo tiến sĩ của Việt Nam có thể sẽ nhanh hơn trong thời gian tới.

Nguyên Viện trưởng Toán học: 'Chuẩn tiến sĩ mới là nỗi hổ thẹn với thế giới'

"Không có tiêu chuẩn công bố quốc tế thì những quy định đầu vào, dù có chặt chẽ đến đâu, cùng với các yêu cầu giải trình xã hội, liêm chính học thuật... cũng không thể ngăn cản được việc cho ra lò các tiến sĩ rởm”.

Bước ngoặt của vị tiến sĩ Vật lý vừa trở thành tỷ phú giàu hơn Jack Ma

Sinh ra ở một ngôi làng nghèo, từ một công chức lương 30 USD/ tháng, ông Zeng Yuqun đã nỗ lực vươn lên để lọt vào top 5 người giàu nhất châu Á với khối tài sản ròng lên tới 49,5 tỉ USD, vượt qua cả Jack Ma.

Hiệu phó ĐH Bách khoa Hà Nội nói về 'chuẩn' đào tạo tiến sĩ mới của Việt Nam

PGS.TS Nguyễn Phong Điền, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa Hà Nội cho rằng, nên khuyến khích người làm nghiên cứu, trong đó có tiến sĩ, công bố khoa học trên các tạp chí uy tín trong nước.

Chuẩn đầu ra Tiến sĩ: Công nhận bài báo khoa học trên tạp chí trong nước

Quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ mới được ban hành bổ sung việc công nhận bài báo khoa học trên các tạp chí chuyên ngành có uy tín trong nước đối với chuẩn đầu ra trình độ tiến sĩ.

Tiến sĩ Việt được ĐH Seoul 'chiêu mộ' nhận mức lương 180 triệu đồng/tháng

Tiến sĩ trẻ Ngô Văn Hoàn vừa được ĐH Quốc gia Seoul "chiêu mộ" về làm việc với mức lương "khủng" là 180 triệu đồng/tháng. Anh cũng nhận được 200 triệu đồng để hỗ trợ ổn định cuộc sống tại Hàn.

Giảng viên đào tạo trình độ tiến sĩ phải có năng lực nghiên cứu tốt

Thông tư của Bộ GD-ĐT quy định, giảng viên đào tạo trình độ tiến sĩ cần có chức danh giáo sư, phó giáo sư hoặc có trình độ tiến sĩ với năng lực nghiên cứu tốt; có đủ người hướng dẫn đảm bảo tối đa 7 nghiên cứu sinh/giáo sư.

Bộ GD-ĐT công bố chuẩn chương trình cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ

Theo quy định về chuẩn chương trình đào tạo đối với các trình độ giáo dục đại học do Bộ GD-ĐT ban hành, khối lượng học tập tối thiểu với cử nhân là 120 tín chỉ, thạc sĩ là 60 tín chỉ nếu trình độ đại học cùng nhóm ngành.

TS Kinh tế dạy ở Anh: Làm việc ở nước ngoài cũng là đóng góp cho đất nước

“Tôi không ngần ngại chọn ở lại Anh, không phải vì tại đây cho tôi một công việc với mức lương hấp dẫn, mà vì tôi nghĩ, mình vẫn cần thời gian tích lũy kinh nghiệm, tiền bạc trước khi quay trở về nước làm điều gì đó lớn hơn”.

Vì sao không nhà khoa học nào đoạt giải thưởng Tạ Quang Bửu 2021?

Từ năm 2013, Giải thưởng Tạ Quang Bửu được trao cho các nhà khoa học Việt Nam có công trình xuất sắc vào dịp kỷ niệm Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5. Tuy nhiên năm nay, không có ai được nhận giải thưởng này.

Từ chuyện thù lao 250 USD nghĩ về 'phàn nàn' của nghiên cứu sinh Việt

Không khó để nhận ra những hệ lụy tiêu cực của việc thường xuyên chỉ trích. Trong cộng đồng những người làm nghiên cứu với vô số áp lực bủa vây thì việc chỉ trích hay phàn nàn có lẽ không phải là chuyện hiếm.

Đề án 89: 'Đào tạo tiến sĩ phải tới tầm và thỏa đáng'

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng Ban Đào tạo (ĐH Quốc gia Hà Nội) mong rằng đi đôi với Đề án 89 nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên ĐH, thì định mức hỗ trợ nghiên cứu sinh và hoạt động đào tạo tiến sĩ phải tới tầm và thỏa đáng.

Sau những đề án nghìn tỷ, Đề án 89 cử giảng viên học tiến sĩ có gì mới?

Trước Đề án 89, trong vòng 20 năm trở lại đây, Bộ GD-ĐT từng chủ trì thực hiện 2 đề án đào tạo nhân lực trình độ tiến sĩ và thạc sĩ có kinh phí nhiều nghìn tỉ đồng.

Chính thức triển khai Đề án 89, cử giảng viên học tiến sĩ bằng ngân sách

Theo hướng dẫn của Bộ GD-ĐT, cơ sở cử giảng viên đi đào tạo theo Đề án 89 có trách nhiệm thu hồi học bổng và chi phí đào tạo đã cấp khi người được cử đi đào tạo vi phạm quy định.

 

6 'cái giá phải trả' để trở thành thủ khoa với điểm GPA 4.0

Cái được của GPA 4.0 hay của thủ khoa rất nhiều, nhưng cái giá phải trả của sự hoàn hảo đó là gì?

Cử 7.300 giảng viên học tiến sĩ: 'Quản' tiền thế nào nếu không trở về?

Phó Hiệu trưởng một trường đại học lớn nhận xét rằng việc yêu cầu các trường đóng vai trò chính cả trong việc bồi hoàn (nếu có) kinh phí đào tạo tiến sĩ cho giảng viên là khó, nhưng nếu Bộ GD-ĐT “ôm” thì cũng khó nốt.

Dự kiến đào tạo 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ

Trong 10 năm tới, giáo dục đại học Việt Nam cần đào tạo được khoảng 7.300 giảng viên có trình độ tiến sĩ và trên 300 giảng viên thuộc khối văn hóa, nghệ thuật và thể dục, thể thao có trình độ thạc sĩ.