tiến sĩ

Cập nhập tin tức tiến sĩ

Bằng cấp cao, 63 'sứ quân' và những đồng tiền… hư

Đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn. Nhưng đồng tiền đi trước cũng là đồng tiền… hư.

Từ thuyền nhân Việt tới giám đốc công nghệ Uber

"Tôi luôn nhấn mạnh các doanh nhân hãy tự đào tạo mình, nếu họ không tốt nghiệp".

Hơn 50 trường ĐH nước ngoài cung cấp thông tin học bổng

Hơn 50 trường đại học lớn đến từ Anh, Úc, New Zealand, Nhật Bản, Hàn Quốc, Canađa, Hà Lan, Ý… tham gia Ngày hội Giáo dục Đại học Quốc tế tại Việt Nam năm 2016.

Hai ĐH đẳng cấp quốc tế công bố học bổng sau đại học

Trường ĐH Việt Pháp và Trường ĐH Việt Nhật công bố số lượng và điều kiện cấp học bổng sau đại học năm 2016.

Chất xám về hay ở chung qui là dằng dai lợi ích

Nếu có bệ phóng thì việc trở về là một lựa chọn tuyệt vời. Nhưng nếu không có cơ hội, thì lời hiệu triệu trở về để cống hiến là lỗi thời trong một thế giới phẳng.

Chất xám ở, chất xám về và những điều chưa nói hết

Sự lưỡng lự, tính toán về hay ở thường xuyên chỉ gặp ở du học sinh Việt Nam và Trung Quốc, những người chịu ảnh hưởng rất nhiều từ gia đình và các định kiến xã hội.        

Tại sao học sinh càng lên cao càng dễ thui chột?

Theo quan sát của GS Ngô Bảo Châu, học sinh Việt Nam có tiềm năng nhưng dễ thui chột,đuối dần vào năm thứ hai đại học và càng kém ở bậc thạc sĩ, tiến sĩ.

Siết chặt mở ngành đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ

Cơ sở GDĐH khi đề nghị đào tạo tiến sĩ phải có ít nhất 5 giảng viên cơ hữu có bằng tiến sĩ cùng ngành, ngành gần với ngành đề nghị cho phép đào tạo.

Tiến sĩ sư phạm khuyên bố mẹ Việt hãy "Để mặc con đi!"

Theo Tiến sĩ Sư phạm Vũ Thu Hương, một trong những sai lầm lớn nhất và phổ biến nhất của các bậc phụ huynh khi dạy con đó là chăm sóc, lo lắng và can thiệp vào cuộc sống của con quá nhiều.

Hủy kết quả luận án tiến sĩ y khoa nhiều sai sót

Luận án tiến sĩ y học của bác sĩ (BS) LTA, Bệnh viện (BV) Chợ Rẫy, đã được Hội đồng khoa học cấp cơ sở Trường ĐH Y Dược TP.HCM thông qua, chuẩn bị bảo vệ ở cấp cao hơn để được công nhận.

Phía sau hàng trăm tiến sĩ, giáo sư của làng nghèo…

Ở làng tôi, một mảnh đất nghèo Đồng bằng Bắc bộ, đằng sau sự thành đạt của những đấng nam nhi luôn có hình bóng những người phụ nữ thuỷ chung, tảo tần, chịu thương, chịu khó.

Trải thảm đỏ mời về, về rồi thì… ngược đãi

Thu hút và giữ chân người tài vẫn là một bài toán khó, làm sao để đừng có tình cảnh “ở xa thì ta mời lên thảm, rồi có khi ngồi lên thảm rồi thì… ngược đãi”.

Quy định mới về cấp bằng đại học

Sinh viên được nhận bằng tốt nghiệp sau 30 ngày kể từ ngày có quyết định công nhận tốt nghiệp đại học.

Du học sinh dùng tiền công đi không về: Kiện là đúng

Cách xử lý của Đà Nẵng là một tiền lệ tốt. Tuy nhiên, về lâu dài để những chương trình phát triển nguồn nhân lực như thế này có hiệu quả còn rất nhiều việc phải làm.

Vạch mặt giáo sư, tiến sĩ dỏm!

Vị này còn lấy tư cách thạc sĩ tài chính Mỹ viết báo hướng dẫn cách để tỉnh Bình Thuận phát triển kinh tế (?).

Hết khác thường để giáo sư Việt ra quốc tế không lép vế

Đã đến lúc cần cải cách vấn đề bổ nhiệm giáo sư, và giao nhiệm vụ về cho các đại học. Bộ GDĐT chỉ cần quản lí qui trình bổ nhiệm.  

Tiến sĩ đi bóc lạc thuê: Cái dạ dày đói réo tên bất cứ ai!

“Sang trọng hay cao quý không dành cho những người mang danh giảng viên, tiến sĩ hay giáo sư mà hàng ngày đi làm với cái bụng đói, con cái nheo nhóc, gia đình lục đục vì chuyện tiền nong”, TS. Hoàng Trung Dũng chia sẻ.

Du học sinh: Muốn về lại sợ ‘hậu duệ, quan hệ’

Chìa khoá để thu hút nhân tài từ nước ngoài về nước không phải là trả lương cao, mà là tạo ra một môi trường học thuật thân thiện, tự do và dân chủ.

Không thể hội nhập chỉ với Kỹ sư, Tiến sỹ

Một thực tế phổ biến hiện nay là với đa phần giới trẻ, các trường nghề chỉ được coi là lựa chọn cuối cùng khi giấc mơ gõ cửa các trường đại học của họ không đạt được.

Tiến sĩ Viện Toán học lương 3 triệu đồng/ tháng

Vấn đề đãi ngộ, trả lương cho các nhà khoa học chưa phù hợp dẫn đến khó thu hút nhân lực về Viện Toán học. Vấn đề được đề cập trong chương trình Chào buổi sáng phát sóng ngày 11/8 trên kênh  VTV1.