Bộ câu hỏi mới thi lý thuyết để cấp Giấy phép lái xe được Tổng cục Đường bộ Việt Nam tăng từ 450 câu hỏi như hiện hành lên 600 câu hỏi đã chính thức có hiệu lực từ 1/8. Trong bộ câu hỏi mới có 60 câu hỏi điểm liệt. Thí sinh dù làm đúng toàn bộ các câu hỏi của đề lý thuyết (từ 30 - 45 câu), nhưng chỉ cần trả lời sai 1 câu điểm liệt thì vẫn bị trượt và bị hủy kết quả thi lý thuyết. |
Cùng VietNamNet tiếp tục mời bạn đọc thử sức ở phần 3 với 10 câu tiếp theo trong bộ 60 câu hỏi điểm liệt này.
Được phép
Nếu phương tiện được kéo, đẩy có khối lượng nhỏ hơn phương tiện của mình
Tuỳ trường hợp
Không được phép
Đáp án đúng: D. Khoản 4, Điều 30 Luật Giao thông đường bộ quy định rõ: Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau đây: Mang, vác vật cồng kềnh;Sử dụng ô; Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác; Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái; Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông. Như vậy, người điều khiển mô tô hai bánh, ba bánh, xe gắn máy không được phép sử dụng xe để kéo, đẩy các phương tiện khác khi tham gia giao thông. Theo Nghị định 100/2019/NĐ-CP, người đang điều khiển xe hoặc chở người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác, vật khác, dẫn dắt súc vật, mang vác vật cồng kềnh; chở người đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái; xếp hàng hóa trên xe vượt quá giới hạn quy định; điều khiển xe kéo theo xe khác, vật khác,… sẽ bị phạt tiền từ 400.000 – 600.000 đồng.
Được phép
Tuỳ trường hợp
Không được phép
Đáp án đúng: C. Khoản 3, Điều 30 Luật Giao thông đường bộ quy định, người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được thực hiện các hành vi sau đây:Đi xe dàn hàng ngang;Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông. Như vậy, khi điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được phép buông cả hai tay; sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác; sử dụng chân chống của xe quệt xuống đường khi xe đang chạy,… Hành vi Người đang điều khiển xe mô tô, xe máy hoặc chở người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác, vật khác, dẫn dắt súc vật, mang vác vật cồng kềnh; chở người đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái; xếp hàng hóa trên xe vượt quá giới hạn quy định; điều khiển xe kéo theo xe khác, vật khác;… sẽ bị phạt từ 400.000 – 600.000 đồng theo Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Sử dụng chân chống hoặc vật khác quệt xuống đường khi xe đang chạy; Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Buông cả hai tay khi đang điều khiển xe; dùng chân điều khiển xe; ngồi về một bên điều khiển xe; nằm trên yên xe điều khiển xe; thay người điều khiển khi xe đang chạy; quay người về phía sau để điều khiển xe hoặc bịt mắt điều khiển xe;
Buông cả hai tay; sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác; sử dụng chân chống của xe quệt xuống đường khi xe đang chạy
Đáp án: Đáp án đúng: A. Tại khoản 3, Điều 30 Luật Giao thông đường bộ quy định: Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được thực hiện các hành vi sau đây:Đi xe dàn hàng ngang;Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác; Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;… Như vậy, khi điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được phép buông cả hai tay; sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác; sử dụng chân chống của xe quệt xuống đường khi xe đang chạy,… Hành vi Người đang điều khiển xe mô tô, xe máy hoặc chở người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác, vật khác, dẫn dắt súc vật, mang vác vật cồng kềnh; chở người đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái; xếp hàng hóa trên xe vượt quá giới hạn quy định; điều khiển xe kéo theo xe khác, vật khác;… sẽ bị phạt từ 400.000 – 600.000 đồng theo Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP. Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Sử dụng chân chống hoặc vật khác quệt xuống đường khi xe đang chạy; Phạt tiền từ 6.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây: a) Buông cả hai tay khi đang điều khiển xe; dùng chân điều khiển xe; ngồi về một bên điều khiển xe; nằm trên yên xe điều khiển xe; thay người điều khiển khi xe đang chạy; quay người về phía sau để điều khiển xe hoặc bịt mắt điều khiển xe;
Buông một tay; sử dụng xe để chở người hoặc hàng hoá; để chân chạm xuống đất khi khởi hành
Đội mũ bảo hiểm; chạy xe đúng tốc độ quy định và chấp hành đúng quy tắc giao thông đường bộ
Chở người ngồi sau dưới 16 tuổi
Được mang, vác tuỳ trường hợp cụ thể
Không được mang, vác
Đáp án: Đáp án đúng: B. Tại khoản 4, Điều 30 Luật Giao thông đường bộ quy định: Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau đây: Mang, vác vật cồng kềnh; Sử dụng ô; Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác; Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;… Do vậy, trong mọi trường hợp, người ngồi trên mô tô, xe máy không được phép mang vác vật cồng kềnh. Hành vi này sẽ bị phạt từ 400.000 – 600.000 đồng theo Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
C. Được mang, vác nhưng phải đảm bảo an toàn
D. Được mang vác tùy theo sức khỏe của bản thân
Được phép
Được bám trong trường hợp phương tiện của mình bị hỏng
Được kéo, đẩy trong trường hợp phương tiện khác bị hỏng
Không được phép
Đáp án đúng: D. Tại khoản 4, Điều 30 Luật Giao thông đường bộ quy định: Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau đây: Mang, vác vật cồng kềnh; Sử dụng ô; Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác; Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;… Hành vi bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác khi ngồi trên ô tô, xe máy cũng bị phạt tiền từ 400.000 – 600.000 đồng theo Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Được sử dụng
Chỉ người ngồi sau được sử dụng
Không được sử dụng
Đáp án đúng: C. Tại khoản 4, Điều 30 Luật Giao thông đường bộ quy định: Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau đây: Mang, vác vật cồng kềnh; Sử dụng ô; Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác; Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;… Theo Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP. Nếu người điều khiển trực tiếp sử dụng ô khi trời mưa có thể bị phạt từ 600.000 – 1 triệu đồng. Còn chở theo người ngồi sau sử dụng ô cũng sẽ bị phạt từ 100.000 – 200.000 đồng.
Được sử dụng nếu không có áo mưa
Chỉ được phép nếu cả hai đội mũ bảo hiểm
Không được phép
Đáp án: Đáp án đúng: B. Tại khoản 4, Điều 30 Luật Giao thông đường bộ quy định: Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau đây: Mang, vác vật cồng kềnh; Sử dụng ô; Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác; Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;… Như vậy, kể cả khi lên dốc, người ngồi trên xe mô tô không được phép kéo theo bất cứ phương tiện gì, kể cả xe đạp.Hành vi bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác khi ngồi trên ô tô, xe máy cũng bị phạt tiền từ 400.000 – 600.000 đồng theo Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Chỉ được phép thực hiện trên đường thật vắng
Chỉ được phép khi người đi xe đạp đã quá mệt
Chỉ được kéo nếu đã nhìn thấy trạm xăng
Chỉ được thực hiện trên đường vắng phương tiện cùng tham gia giao thông
Không được phép
Đáp án đúng: C. Tại khoản 4, Điều 30 Luật Giao thông đường bộ quy định: Người ngồi trên xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi tham gia giao thông không được thực hiện các hành vi sau đây: Mang, vác vật cồng kềnh; Sử dụng ô; Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác; Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;… Như vậy, kể cả khi sử dụng mô tô để kéo, dẩy mô tô khác bị hết xăng đến trạm mua xăng cũng không được phép, sẽ gây nguy hiểm cho các phương tiện khác tham gia giao thông. Hành vi bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác khi ngồi trên ô tô, xe máy bị phạt tiền từ 400.000 – 600.000 đồng theo Điều 6 Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Không được vận chuyển
Đáp án đúng: A. Tại khoản 3, Điều 30 Luật Giao thông đường bộ quy định: Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy không được thực hiện các hành vi sau đây:Đi xe dàn hàng ngang;Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác; Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;… Tại Điều 6, Nghị định 100/2019/NĐ-CP quy định: Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng đối với người điều khiển xe thực hiện một trong các hành vi “Người đang điều khiển xe hoặc chở người ngồi trên xe bám, kéo, đẩy xe khác, vật khác, dẫn dắt súc vật, mang vác vật cồng kềnh; chở người đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái; xếp hàng hóa trên xe vượt quá giới hạn quy định; điều khiển xe kéo theo xe khác, vật khác”.
Chỉ được vận chuyển khi đã chằng buộc cẩn thận
Chỉ được vận chuyển vật cồng kềnh trên xe máy nếu khoảng cách về nhà ngắn hơn 2 km
Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
Đáp án đúng: A. Tại Điều 11, Luật Giao thông đường bộ quy định rõ: “Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông”. Như vậy, kể cả khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo thì người tham gia giao thông vẫn phải tuân theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Taị Điều 3 của Luật này cũng quy định: Người điều khiển giao thông là cảnh sát giao thông; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt. Hành vi điều khiển mô tô, xe máy không chấp hành hiệu lệnh, hướng dẫn của người điều khiển giao thông hoặc người kiểm soát giao thông bị phạt từ 600.000 – 1 triệu đồng theo Điều 6, Nghị định 100/2019/NĐ-CP.
Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông
Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ
Theo quyết định của người tham gia giao thông nhưng phải bảo đảm an toàn
Hoàng Hiệp (Còn nữa)
Trân trọng mời bạn đọc cộng tác gửi tin, bài, video từ cam hành trình về Ban Ô tô xe máy, email: [email protected]. Xin cảm ơn!
Thi thử câu hỏi điểm liệt sát hạch GPLX: Vượt xe thế nào cho đúng?
Từ 1/8, phần thi lý thuyết sát hạch cấp Giấy phép lái xe có 60 câu hỏi “liệt”, tức là thí sinh nếu trả lời sai dù chỉ 1 câu vẫn bị trượt và bị hủy kết quả thi lý thuyết.