thể chế

Cập nhập tin tức thể chế

Cải cách thể chế bắt đầu từ con người

Thể chế sai không thể tự nó sửa nó được, phải là con người. Vì thể chế do con người tạo ra. Vấn đề là cần tìm ra những người xứng đáng để xây dựng thể chế cho một Kỉ nguyên mới.

Đổi mới thể chế: Giảm thiểu can thiệp hành chính vào thị trường

Đổi mới thể chế bây giờ là chấm dứt hay giảm thiểu việc can thiệp hành chính trực tiếp vào thị trường. Thay vào đó là can thiệp bằng cơ chế, bằng chính sách, công cụ kinh tế - ông Trương Thanh Đức – Giám đốc Công ty Luật ANVI chia sẻ.

Cải cách thể chế có nhạy cảm không?

Sau loạt bài liên quan đến chủ đề “thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn”, nhiều bạn đọc hỏi thể chế là gì, cải cách/đổi mới thể chế cần làm như thế nào, đặt vấn đề như vậy có nhạy cảm không?

Suy nghĩ từ công thức ‘điểm nghẽn của điểm nghẽn’ và ‘đột phá của đột phá’

Tương lai sẽ được “khơi thông” khi tồn đọng của hiện tại được “dọn dẹp”, xử lý để lấy lại lòng tin vì đầu tư là tiền bạc và các cam kết hợp đồng không thể lơ đi.

Điểm nghẽn thể chế đầu tiên được gỡ bỏ

Những nỗ lực của Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc trong suốt một năm sau cuộc tranh luận ở Quốc hội sẽ tháo bung điểm nghẽn thể chế giữa hai luật để nguồn lực nhà nước được sử dụng hiệu quả hơn.

‘Điểm nghẽn thể chế’ và áp lực cải cách

Ở cương vị Tổng Bí thư, bài phát biểu của ông là hồi chuông thúc giục, là mệnh lệnh không thể chần chừ, là ngọn cờ để chúng ta bắt tay thực thi, hành động.

Tháo bung ‘điểm nghẽn’ trước ‘thực tiễn nóng bỏng của đất nước’

Đổi mới tư duy sẽ là nhiệm vụ cấp bách, sống còn để giải quyết, khơi thông “điểm nghẽn” của “điểm nghẽn”, là thể chế trước “thực tiễn nóng bỏng của đất nước”.

Cải cách thể chế nhìn từ cuốn sách “Vì sao các quốc gia thất bại”

Cải cách ở Việt Nam, nói một cách ngắn gọn, là quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế một thành phần sang đa thành phần chính thức bắt đầu từ năm 1986. Nhờ đó, nước ta vươn lên mạnh mẽ, có “cơ đồ, tiềm lực, vị thế” chưa thời nào có được.

Phát triển đột phá: Thể chế hay con người và chính sách?

Để vươn tới vị thế quốc gia phát triển vào năm 2045, Việt Nam vẫn đang đứng trước rất nhiều thách thức, đòi hỏi sự đột phá cả về tư duy và chính sách.

Thủ tướng: Cần quy định rõ thẩm quyền chấp thuận cơ chế thử nghiệm có kiểm soát

Chiều 20/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về 3 nội dung: Dự án Luật Nhà giáo, dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.

Tăng quyền, trao quyền khi 'chiếc áo thể chế' đã chật

“TP.HCM đang như lò xo bị bó. Làm sao chúng ta tháo được ra để lò xo hoạt động, trỗi dậy, bứt phá được, đó là nhiệm vụ của quy hoạch. Nếu bật lên được, TP.HCM có thể sẽ phát triển nhanh như vũ bão”.

Đột phá tư duy để hoàn thiện thể chế

Để hiện thực hóa mục tiêu “hoàn thiện đồng bộ thể chế”, mục tiêu hàng đầu trong 3 đột phá chiến lược do Đại hội Đảng XIII đề ra, trước hết cần phải đột phá tư duy trong xây dựng thể chế, xây dựng pháp luật.

Đại biểu Lê Thanh Vân: Tình trạng ‘trên nóng, dưới lạnh’ ngày càng lộ rõ

Đại biểu Quốc hội Lê Thanh Vân cho rằng, càng chống tham nhũng mạnh bao nhiêu, sự cố thủ của một bộ phận cán bộ càng mạnh bấy nhiêu, làm tình trạng “trên nóng, dưới lạnh” ngày càng bộc lộ rõ. Thực tế này đã tác động đến sự phát triển đất nước.

Pháp bất vị thân

Chúng ta là nền kinh tế chuyển đổi, từ kinh tế một thành phần trước Đổi mới, sang kinh tế nhiều thành phần ngày nay. Vì vậy, hệ thống thể chế chưa theo kịp quá trình chuyển đổi bên trong và hội nhập sâu rộng.

Doanh nghiệp đau đầu, hàng tồn chất như núi do 'chỉ rẽ phải, không được rẽ trái'

“Năm 2016-2017, khi chúng tôi khảo sát đầu tư thì con đường này cho phép xe trọng tải 10 tấn trên trục đi qua. Nhưng hơn một tháng nay, chính quyền đã cắm biển tạm thời chỉ cho xe trọng tải 10 tấn".

Thời điểm cho quốc sách 'khoan sức dân'

Việc Chính phủ làm đốc công, Quốc hội phải ban hành nhiều cơ chế đặc thù cho thấy thể chế bộc lộ nhiều vướng mắc, hạn chế đối với các mục tiêu phát triển.

Việt Nam sẽ vượt bẫy thu nhập trung bình theo cách nào

Việt Nam nỗ lực trở thành quốc gia thu nhập trung bình cao và thu nhập cao vào năm 2035 và 2045. Tuy nhiên, chúng ta phải vượt qua thách thức không hề nhẹ, nhất là về thể chế.

Chính sách xoay chuyển kịp thời, tăng trưởng dần đảo chiều

Việc ban hành và triển khai kịp thời các chính sách trong phòng chống dịch Covid-19 đã góp phần quan trọng trong khôi phục sản xuất và thúc đẩy thị trường, từng bước tạo niềm tin cho người dân, doanh nghiệp.

Tập trung cải cách thể chế, tạo động lực mới cho phát triển

Thủ tướng yêu cầu phải ưu tiên đầu tư cho công tác này cả về lãnh đạo, chỉ đạo, con người, vật chất, thời gian, công sức, điều kiện, chế độ, chính sách… sao cho đúng tầm một khâu đột phá chiến lược.

Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho xây dựng, hoàn thiện thể chế và thực thi pháp luật

Ngày 29/6, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì phiên họp Chính phủ chuyên đề xây dựng pháp luật tháng 6/2021 với nhiều quyết định quan trọng, mang tính đột phá.