Hiệu trưởng đại học danh tiếng buộc từ chức vì 'tự đạo văn'

Nhật Bản - GS Toshiaki Miyazaki, Hiệu trưởng ĐH Aizu, đã phải từ chức sau cuộc điều tra cho thấy ông tự đạo văn và "xào xáo" kết quả nghiên cứu thành nhiều bài báo.

Nguyên nhân trình độ tiếng Anh của người Nhật đứng áp chót châu Á

Theo xếp hạng chỉ số thông thạo Anh ngữ của tập đoàn giáo dục quốc tế Thụy Sĩ EF Education First (EF EPI) năm 2022, Nhật Bản xếp thứ 80 trong số 111 quốc gia được đánh giá. Điều này đặt Nhật Bản dưới mức trung bình toàn cầu về trình độ tiếng Anh.

Giáo dục Mỹ có dạy thêm, học thêm sau giờ học chính khóa?

Gần 10,2 triệu học sinh, chiếm khoảng 18% tổng số, tham gia các chương trình sau giờ học trên toàn nước Mỹ. Tuy nhiên, chương trình không đặt nặng tính học thuật mà tạo cơ hội để học sinh trau dồi kiến thức và phát triển kỹ năng xã hội.

Mối tình đầu bi thảm của nhà văn Nhật Bản đầu tiên đoạt giải Nobel

Yasunari Kawabata được nhận xét là một nhà văn bí ẩn, giấu cuộc sống cá nhân của mình đằng sau những áng văn xuôi đầy mê hoặc. Trong đó, mối tình đầu bi thảm được cho là đã ảnh hưởng sâu sắc đến thế giới quan văn học của ông.

'Ngành công nghiệp dạy thêm' Trung Quốc: Chi tiền tỷ cải thiện điểm số cho con

Hiệp hội Giáo dục Trung Quốc cho biết phụ huynh nước này chi trung bình 120.000 NDT (khoảng hơn 394 triệu đồng/năm) cho việc dạy kèm ngoại khóa cho con, một số người thậm chí bỏ ra tới 300.000 NDT (hơn 985 triệu đồng).

Tiền học thêm 330 triệu đồng/năm, các lớp dạy 'chui' nở rộ bất chấp lệnh cấm

Những năm gần đây, chính phủ Trung Quốc mạnh tay tiến hành công cuộc chấn chỉnh 'ngành công nghiệp' học thêm. Tuy nhiên, đối với nhiều gia đình trung lưu, nỗ lực này lại gây tác dụng ngược.

Chiêm ngưỡng những tác phẩm xuất sắc của trường mỹ thuật hàng đầu Trung Quốc

Là cái nôi đào tạo nghệ thuật, các tác phẩm mỹ thuật của giảng viên, sinh viên Học viện Mỹ thuật Quốc gia Trung Quốc rất khác biệt.

Hành trình gian khổ của nhà văn Trung Quốc đầu tiên đoạt giải Nobel

Từ những khởi đầu gian khó ở nông thôn cho đến sự công nhận quốc tế, hành trình của Mạc Ngôn cho thấy sự kiên trì, sáng tạo bền bỉ và đam mê văn học nghệ thuật sâu sắc.

Thủ khoa Học viện Ngoại giao và những lần 'ngủ gật' bị bắt quả tang

Phạm Tấn Lộc, thủ khoa ngành Luật Quốc tế tại Học viện Ngoại giao (DAV), cùng đồng đội nhiều lần tham gia các diễn đàn luật quốc tế. Qua đó, chàng trai đã góp phần khẳng định tiếng nói và khát vọng của người trẻ Việt Nam trên trường quốc tế.

Ở nơi giáo viên nghỉ thai sản 16 tháng, mức lương 1,3 tỷ đồng/năm

Hành trình của một giáo viên chuyển từ giảng dạy tại bang Texas (Mỹ) sang Đan Mạch đã cho thấy những khác biệt về phúc lợi đáng kể giữa các quốc gia.