Học viện quân sự đặc biệt muốn ứng tuyển phải nghị sĩ Quốc hội giới thiệu

Mỹ - Học viện Quân sự - được biết đến với cái tên West Point, nổi tiếng thế giới bởi đầu vào cực kỳ khắt khe, đào tạo các học viên ưu tú thành công không chỉ trong quân sự, quốc phòng mà còn ở nhiều lĩnh vực khác.

Sách giáo khoa Mỹ, Nhật Bản do Bộ Giáo dục hay tư nhân biên soạn?

Việc phát hành và định giá sách giáo khoa (SGK) khác nhau đáng kể dựa trên hệ thống giáo dục, chính sách và khuôn khổ tài chính của mỗi quốc gia.

Doanh số bán lẻ hơn 85.000 tỷ/năm, Trung Quốc cân nhắc tái sử dụng SGK

Lời kêu gọi tái sử dụng sách giáo khoa (SGK) ngày càng tăng tại Trung Quốc bởi nó giúp tiết kiệm giấy và gỗ, đồng thời giảm ô nhiễm do in sách. Hơn nữa, đây cũng là một biện pháp để khuyến khích học sinh nuôi dưỡng tính tiết kiệm.

Trình độ tiếng Anh đứng thứ 2 thế giới, người Singapore đã học như thế nào?

Singapore đứng thứ 2 thế giới (sau Hà Lan) và đứng đầu châu Á về trình độ tiếng Anh. Thành tích này nhờ vào sự kết hợp của nhiều yếu tố, bao gồm hệ thống giáo dục hiệu quả, ảnh hưởng văn hóa và các chính sách tích cực của chính phủ.

Điều gì giúp Mỹ ẵm nhiều giải Nobel nhất thế giới?

Giai đoạn 1901-2020, Mỹ đứng đầu thế giới về số lượng người nhận giải thưởng Nobel, với 393 giải gần gấp 3 lần so với quốc gia xếp thứ hai là Vương quốc Anh.

Bi kịch cuộc đời của tác giả bức họa nổi tiếng nhất thế giới 'nàng Mona Lisa'

Những đóng góp của Leonardo da Vinci cho nghệ thuật, khoa học đã để lại dấu ấn sâu sắc với nhân loại. Tuy nhiên, đằng sau những thành tựu phi thường của họa sĩ là cả một câu chuyện bi kịch, tạo nên một sắc thái phức tạp cho di sản của ông.

'Ôm mộng' bỏ ĐH: Không phải ai cũng thành công như tỷ phú công nghệ Bill Gates

Câu chuyện "bỏ học thành tỷ phú" đã góp phần làm gia tăng chủ nghĩa hoài nghi giáo dục, khiến không ít người trẻ nghi ngờ về vai trò của giáo dục chính quy, đặc biệt là giáo dục đại học. Tuy nhiên hành trình của Bill Gates chỉ là ngoại lệ hiếm hoi.

Google, Apple và loạt công ty lớn không 'đòi' nhân viên có bằng đại học

Một cựu lãnh đạo cấp cao của Google từng nhận xét rằng: “Khi bạn nhìn thấy những người không đến trường và tự đi con đường của mình trên thế giới này, đó mới là những con người đặc biệt. Chúng tôi làm mọi thứ có thể để tìm ra những con người đó”.

Nguyên nhân sự trỗi dậy 'chủ nghĩa hoài nghi hiệu quả giáo dục đại học'

Sự gia tăng của "chủ nghĩa hoài nghi giáo dục đại học" (Higher education skepticism) là do sự kết hợp của các yếu tố như kinh tế, xu thế thị trường... đã tác động đến nhận thức, thái độ của công chúng đối với các hệ thống giáo dục truyền thống.

Chính sách nuôi dưỡng, trọng dụng nhân tài giúp Singapore 'hóa rồng' thế nào?

Cốt lõi cho sự thành công "hóa rồng" của Singapore xoay quanh chính sách trọng dụng nhân tài (meritocracy). Chính phủ nước này đã nỗ lực để đảm bảo tất cả học sinh, bất kể hoàn cảnh gia đình, đều được tiếp cận với cơ hội giáo dục tốt nhất.