Tư Giang

Tư Giang

Đường sắt cao tốc Bắc - Nam: “Xin đừng chỉ nói chiều thuận lợi”

Nếu thiết kế đường sắt tốc độ cao với 350km/h chở khách thì nên thuê các nhà thầu, kỹ sư, quản lý, lái tàu và công nhân lành nghề chất lượng cao từ các nước như Nhật Bản - ông Nguyễn Văn Phúc, Nguyên Phó Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Quốc hội nói.

Đường sắt cao tốc: Bàn làm, không bàn lùi

Chiều muộn 4/11, sau khi hết giờ họp Quốc hội, Uỷ ban Kinh tế đã họp phiên toàn thể lần thứ 20, thẩm tra chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam.

Cần chấm dứt tâm lý “sợ sai, sợ trách nhiệm”

Các vị đại biểu Quốc hội cần tìm ra giải pháp để giải tỏa một câu hỏi lớn: Vì sao có tình trạng sợ sai, sợ trách nhiệm, không dám làm, né tránh trách nhiệm, đùn đẩy công việc ở nhiều cấp, nhiều ngành.

Nhìn lại “rừng thủ tục” nhân chuyện Dubai trên Quốc hội

“Người ta chỉ mất 5 năm để xây dựng được thành phố Dubai với 500 tòa nhà, trị giá 20 tỉ đô la”, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nói với tâm trạng đầy sốt ruột về tình trạng thủ tục ở nước ta.

Đánh thuế bất động sản, giá sẽ giảm hay tăng?

Để giải quyết vấn đề của thị trường bất động sản, đáp ứng nhu cầu người dân cần rất nhiều giải pháp của nhà nước, doanh nghiệp nhưng quan trọng nhất, các giải pháp đó phải theo hướng thị trường để ai cũng thắng.

Tiền đâu để đầu tư?

Chi thường xuyên đang chiếm 70% chi ngân sách, chi trả nợ sẽ lên đến 70% trong hơn thập kỷ nữa. Vậy chúng ta lấy đâu ra tiền chi đầu tư phát triển để quốc gia thịnh vượng?

Cải cách thể chế có nhạy cảm không?

Sau loạt bài liên quan đến chủ đề “thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn”, nhiều bạn đọc hỏi thể chế là gì, cải cách/đổi mới thể chế cần làm như thế nào, đặt vấn đề như vậy có nhạy cảm không?

Suy nghĩ từ công thức ‘điểm nghẽn của điểm nghẽn’ và ‘đột phá của đột phá’

Tương lai sẽ được “khơi thông” khi tồn đọng của hiện tại được “dọn dẹp”, xử lý để lấy lại lòng tin vì đầu tư là tiền bạc và các cam kết hợp đồng không thể lơ đi.

Điểm nghẽn thể chế đầu tiên được gỡ bỏ

Những nỗ lực của Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc trong suốt một năm sau cuộc tranh luận ở Quốc hội sẽ tháo bung điểm nghẽn thể chế giữa hai luật để nguồn lực nhà nước được sử dụng hiệu quả hơn.

Tháo bung ‘điểm nghẽn’ trước ‘thực tiễn nóng bỏng của đất nước’

Đổi mới tư duy sẽ là nhiệm vụ cấp bách, sống còn để giải quyết, khơi thông “điểm nghẽn” của “điểm nghẽn”, là thể chế trước “thực tiễn nóng bỏng của đất nước”.