Sản lượng lớn thứ 4 thế giới, ‘xứ sở vạn đảo’ vẫn mua triệu tấn gạo Việt Nam

Là quốc gia có sản xuất gạo lớn thứ 4 trên thế giới, song “xứ sở vạn đảo” Indonesia vẫn chi gần 625 triệu USD để mua hơn 1 triệu tấn gạo Việt Nam trong 9 tháng qua.

Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhắc câu nói đã khiến ông bị 'ném đá'

Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhắn nhủ bà con hãy nhớ 3 điều: sản xuất cái gì, cho ai và sản xuất như thế nào. Không gian tạo ra giá trị của ngành nông nghiệp vẫn còn mênh mông, đừng ngồi một chỗ mà hy vọng bán được giá cao.

Chưa kịp hồi phục, trái phiếu doanh nghiệp đứng trước rào cản mới

Thường trực Ủy ban Kinh tế cho rằng, thanh khoản thị trường trái phiếu doanh nghiệp đã cải thiện đáng kể, song vẫn đối mặt với nhiều thách thức

Báo động băng vĩnh cửu tan chảy phát thải ra lượng lớn CO2 và metan

Sự tan chảy của các tảng băng Greenland và Tây Nam Cực sẽ làm mực nước biển dâng lên nhiều mét, còn sự tan chảy quy mô lớn của băng vĩnh cửu sẽ gây ra lượng phát thải lớn CO2 và metan.

Giá điện tăng, phải trả thêm bao nhiêu tiền mỗi tháng?

Giá điện vừa được điều chỉnh tăng lên hơn 2.100 đồng/kWh. Theo đó, sẽ có hàng chục triệu khách hàng bị tác động và nhóm đơn vị sản xuất sẽ phải trả thêm khoản tiền nhiều nhất khi giá điện tăng.

Vượt xa loạt đối thủ cạnh tranh, ‘hạt ngọc’ Việt Nam có giá đắt đỏ nhất thế giới

Giá gạo của hàng loạt đối thủ cạnh tranh như Thái Lan, Pakistan, Ấn Độ… lao dốc mạnh, còn “hạt ngọc” của Việt Nam ổn định và đang đắt đỏ nhất thế giới.

Doanh nhân tỷ USD và động lực chính sách

Thể chế hoá việc lựa chọn nhà đầu tư chiến lược; tạo hàng rào kỹ thuật để nuôi dưỡng sản xuất trong nước; có chiến lược rõ ràng với các ngành công nghiệp trọng điểm... là những chính sách mà các doanh nhân đang rất mong mỏi.

Cua ‘quý tộc’ Trung Quốc thành hàng bình dân ở chợ Việt, mua dễ như rau

Chỉ vài năm sau khi xuất hiện ở thị trường Việt, loại cua “quý tộc” Trung Quốc có giá vô cùng đắt đỏ đã trở thành hàng bình dân, bán la liệt khắp các chợ, mua dễ như rau.

Giá điện điều chỉnh như giá xăng, EVN sẽ thoát thua lỗ?

Các chuyên gia cho rằng phải bán điện dưới giá thành sản xuất sẽ gây ra rất nhiều hệ lụy cho sản xuất, kinh doanh điện. Vì vậy phải cải cách giá điện. Giá xăng điều chỉnh lúc tăng lúc giảm thì giá điện cũng có thể như vậy.

Tại sao EVN lỗ hơn 21.000 tỷ đồng?

EVN lỗ hơn 21.000 tỷ đồng trong năm 2023 do chi phí khâu phát điện tăng cao. Ngoài ra, các khoản chưa hạch toán vào giá thành sản xuất kinh doanh điện năm 2023 là khoảng 18.032 tỷ đồng