Nguyễn Văn Đáng

Nguyễn Văn Đáng

Tiến sĩ Quản trị công và Chính sách

Ông Nguyễn Văn Đáng (Học viện CTQG Hồ Chí Minh) nhận bằng Tiến sỹ về Quản trị công và Chính sách từ đại học Portland State (Hoa Kỳ). Các mối quan tâm nghiên cứu gồm: lý thuyết và mô hình quản trị công, quy trình chính sách công,  xã hội học chính trị.

Tinh gọn bộ máy và hiệu lực lãnh đạo trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Đến thời điểm hiện nay, quyết tâm “đưa Việt Nam trở thành quốc gia phát triển” vào năm 2045 đã được Đảng và Nhà nước tuyên bố công khai, nhận được sự đồng tình, ủng hộ rộng rãi.

Vị thế quốc gia của Việt Nam khi bước sang năm mới 2025

Sự tiến bộ của Việt Nam trên các bảng xếp hạng không chỉ phản ánh quy mô và giá trị của nền kinh tế, năng lực giải quyết các vấn đề xã hội, mức độ hấp dẫn đầu tư nước ngoài, ảnh hưởng ngoại giao...

Thời điểm phù hợp cho những quyết sách mới, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên bứt phá

Đây là thời điểm phù hợp để chúng ta thảo luận những ý tưởng mới, mục tiêu mới, và Đảng sẽ quyết định những chủ trương, quyết sách mới, trong đó có đổi mới phương thức lãnh đạo để có thể đưa dân tộc và đất nước bước vào kỷ nguyên bứt phá phát triển.

Khơi dậy hào khí dân tộc, giúp Việt Nam vươn mình trong kỷ nguyên mới

Trong các bài phát biểu gần đây, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm thường xuyên nhắc đến các cụm từ “khởi điểm mới”, “kỷ nguyên mới”, “kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam”.

Phát triển đột phá: Thể chế hay con người và chính sách?

Để vươn tới vị thế quốc gia phát triển vào năm 2045, Việt Nam vẫn đang đứng trước rất nhiều thách thức, đòi hỏi sự đột phá cả về tư duy và chính sách.

Thế nào là một cán bộ, đảng viên có đạo đức?

Những yêu cầu đạo đức về ý thức và thái độ xác lập thế giới quan, tư duy cho mỗi cán bộ, đảng viên. Ở chiều ngược lại, nền tảng tư duy lại trở thành bệ đỡ cho hành động của cán bộ, đảng viên trước những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn.

Hiểu thế nào về “Tập thể lãnh đạo”, “Lãnh đạo tập thể”, “Lãnh tụ tập thể”?

Tại phiên họp đầu tiên của Tiểu ban nhân sự chuẩn bị Đại hội XIV, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh ba đặc điểm có tính nguyên tắc của mô hình lãnh đạo chính trị nước ta hiện nay: "tập thể lãnh đạo", "lãnh đạo tập thể", "lãnh tụ tập thể".

Khi lãnh đạo vi phạm nguyên tắc 'tập trung dân chủ'

Bên cạnh việc áp đặt ý chí của người đứng đầu, thì thói quen chấp hành, e ngại hoặc không đủ năng lực nêu chính kiến của cá nhân đảng viên... là nguyên nhân chính dẫn đến vi phạm nguyên tắc “tập trung dân chủ”.

Để hùng cường, thịnh vượng thành khát vọng chung

Sự nhạy bén nhận diện nhu cầu chính đáng của các lực lượng có nhiều ảnh hưởng trong xã hội giúp Đảng tập hợp được sự ủng hộ, gắn kết hành động riêng lẻ thành những hành động mang tính tự giác, tập thể cho tiến trình hiện thực hóa mục tiêu lãnh đạo.

Khi bí thư tỉnh ủy bị khai trừ Đảng

Bí thư tỉnh ủy vi phạm đến mức bị khai trừ ra khỏi Đảng cho thấy những vấn đề cần phải quan tâm, nhất là nguy cơ lợi dụng tập thể để chuyên quyền, áp đặt ý chí cá nhân.