Chọn chủ tịch tỉnh khi sáp nhập cần gắn với quy hoạch khóa mới, trẻ hóa lãnh đạo

Chọn nhân sự làm chủ tịch tỉnh khi sáp nhập đơn vị hành chính cần ưu tiên trẻ hóa đội ngũ lãnh đạo gắn với quy hoạch không chỉ giới hạn trong một nhiệm kỳ 5 năm mà hướng tới nhiều nhiệm kỳ.

Bộ Nội vụ: 90% người dân cho rằng không có công chức gây phiền hà, sách nhiễu

Theo Bộ Nội vụ, nhìn nhận về chất lượng phục vụ của công chức, 90,06% người tham gia khảo sát cho rằng không có công chức gây phiền hà, sách nhiễu.

Bộ Nội vụ đề xuất giữ nguyên số biên chế cấp xã sau sáp nhập, tinh giản trong 5 năm

Theo Bộ Nội vụ, tính đến ngày 31/12/2024, số lượng cán bộ, công chức cấp xã là trên 212.600 người, trong đó có 92,4% tốt nghiệp đại học trở lên và 7,6% tốt nghiệp cao đẳng trở xuống.

Chọn chủ tịch tỉnh khi sáp nhập: Tránh những người 'nhăm nhăm làm vua một vùng'

Chủ tịch tỉnh mới sau khi sáp nhập phải là những người biết hy sinh, đặt việc nước lên trên việc nhà. Cùng với đó, cần có chế độ đãi ngộ tốt để người lãnh đạo yên tâm làm việc, tránh tham nhũng, tránh tình trạng “nhăm nhăm làm vua một vùng”.

Ủy ban Kiểm tra Trung ương kỷ luật nhiều nguyên lãnh đạo địa phương

UBKT Trung ương quyết định thi hành kỷ luật cảnh cáo các ông: Nguyễn Mạnh Dũng, Trần Việt Trường, Phạm Ngọc Nghị và đề nghị xem xét, thi hành kỷ luật ông Nguyễn Văn Hiếu.

Đề nghị xem xét kỷ luật nguyên Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình

Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, thi hành kỷ luật ông Trương Hòa Bình - nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Phó Thủ tướng thường trực.

Hơn 400.000 cán bộ không chuyên trách được hưởng chính sách gì khi sáp nhập xã?

Cán bộ không chuyên trách dôi dư trong sắp xếp bộ máy, sáp nhập đơn vị hành chính được hưởng trợ cấp khi nghỉ việc theo Nghị định 29/2023 của Chính phủ về tinh giản biên chế.

Hai trường hợp không bắt buộc sáp nhập tỉnh, xã

Theo dự thảo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính, có 2 trường hợp không bắt buộc sáp nhập tỉnh, xã.

Cán bộ không chuyên trách lo bị ‘bỏ lại phía sau’ khi sáp nhập xã

Nhiều cán bộ không chuyên trách bày tỏ lo lắng khi sáp nhập xã, họ có thể bị cắt giảm thẳng tay trong khi mức phụ cấp thấp, lại không được hưởng các chế độ hỗ trợ thôi việc như cán bộ chuyên trách.

Thời 'ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng', sao đại học chính quy không về làm cán bộ xã?

Cuộc tranh luận tuyển chọn cán bộ xã dựa vào bằng cấp chính quy hay tại chức vẫn rất “nóng hổi”. Độc giả tiếp tục gửi ý kiến về VietNamNet, chia sẻ trải nghiệm của bản thân và so sánh trình độ của những người sở hữu 2 loại bằng này.