sáp nhập tỉnh

Định hướng sáp nhập một số tỉnh để mở rộng địa giới cấp tỉnh phù hợp tiêu chí, điều kiện, hoàn cảnh, truyền thống lịch sử - văn hóa; không tổ chức cấp huyện; giảm đầu mối để mở rộng quy mô của cấp xã.

Ưu tiên sáp nhập các tỉnh miền núi, đồng bằng với những nơi có biển

Ưu tiên sắp xếp các đơn vị hành chính miền núi, đồng bằng với các đơn vị hành chính có biển để kết hợp hài hòa, hợp lý các tỉnh, thành có vị trí liền kề gắn với yêu cầu định hướng phát triển để hỗ trợ lẫn nhau, cùng thúc đẩy phát triển kinh tế.

Đất nền 'sốt xình xịch' vì tin đồn sáp nhập tỉnh: Cơ hội vàng hay bẫy rủi ro?

Những tin đồn chưa được xác thực về việc sáp nhập các tỉnh với nhau đã tác động đến tâm lý nhà đầu tư nhỏ lẻ, khiến họ vội vàng xuống tiền mua đất, tạo nên một cơn “sóng” nhỏ trên thị trường.

Đưa cán bộ huyện về cơ sở chưa chắc đã làm tốt hơn công chức xã

Bàn về năng lực cán bộ xã liệu có thể đảm đương được khối lượng công việc sau khi bỏ cấp huyện, có nhiều ý kiến trái chiều.

Bộ Nội vụ: Vẫn làm đề án sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, sắp xếp xã theo Kết luận của Bộ Chính trị

Vụ trưởng Chính quyền địa phương, Bộ Nội vụ cho biết, chỉ tạm dừng đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã trước đây. Còn đề án sáp nhập tỉnh, sắp xếp cấp xã, bỏ cấp huyện theo Kết luận 127 của Bộ Chính trị vẫn được thực hiện.

Bỏ cấp huyện: Cán bộ cấp xã phải có trình độ, được đãi ngộ xứng đáng

Chủ trương bỏ cấp huyện đang nhận được nhiều sự quan tâm, đặc biệt là về công tác cán bộ. Nhiều ý kiến đồng tình rằng, việc này đòi hỏi nâng cao trình độ, năng lực cán bộ cấp xã, đồng thời cần có chế độ đãi ngộ xứng đáng.

Những con số đáng chú ý khi sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, tinh gọn xã

Theo định hướng của Bộ Chính trị, Ban Bí thư, tới đây đơn vị hành chính các cấp sẽ được sắp xếp, tổ chức lại và xây dựng mô hình chính quyền địa phương 2 cấp với nhiều con số đáng chú ý.

Giải bài toán nhân sự khi sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, sắp xếp cấp xã

Một trong những vấn đề quan trọng đặt ra khi sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, sắp xếp cấp xã là số lượng cán bộ, công chức cần tinh giản sẽ rất lớn và đòi hỏi đội ngũ ở lại phải có đủ trình độ, năng lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.

Tham mưu điều động cán bộ diện Trung ương quản lý trước khi sáp nhập tỉnh

Ban Tổ chức Trung ương được giao nhiệm vụ tham mưu Bộ Chính trị, Ban Bí thư phân công, điều động cán bộ diện Trung ương quản lý trước khi sáp nhập tỉnh.

Trước 1/4, báo cáo Trung ương về đề án sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện

Ban Chỉ đạo Trung ương về tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18 yêu cầu tờ trình, đề án sắp xếp tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp phải báo cáo Trung ương trước 1/4.

Sáp nhập tỉnh: Chọn tên để kéo cả ‘con tàu’ đi lên

Khi sáp nhập tỉnh, nên lấy tên tỉnh nào có kinh tế phát triển và hội nhập hơn. Vì như vậy tỉnh có nền kinh tế kém phát triển hơn sẽ có "đầu tàu" dẫn dắt để cùng phát triển, tăng cả về tính nhận diện khi hội nhập, độc giả nêu ý kiến.

Sáp nhập tỉnh không thể nói anh giàu hơn tôi, tôi là gánh nặng cho anh

‘Trong sáp nhập không thể nói anh giàu hơn tôi, tôi là gánh nặng cho anh; tuyệt đối phải tránh tư tưởng tỉnh giàu nhập với tỉnh nghèo, không có tỉnh nào giàu nghèo ở đây’.

Lấy tên tỉnh nào cũng được, miễn là sáp nhập phải tiết kiệm chi phí, phát triển

Sáp nhập tỉnh, tinh giản bộ máy là một đường hướng đúng đắn để tiết kiệm nguồn ngân sách, có thêm tiền đầu tư phát triển. Về tên gọi thì lấy tên tỉnh nào cũng được, miễn là sáp nhập phải tiết kiệm chi phí, đảm bảo các yếu tố để phát triển

Dấu ấn những cái tên qua nhiều lần tách, nhập tỉnh

Trải qua nhiều lần tách ra, nhập vào, những cái tên tỉnh, thành trong mỗi giai đoạn lịch sử đã ghi dấu lại nét đặc trưng về lịch sử, văn hóa riêng biệt của mỗi vùng đất như: Bình Trị Thiên, Nghệ Tĩnh, Hà Nam Ninh...

Sáp nhập 2 tỉnh làm một, cơ quan đầu não đặt ở tỉnh bạn hay thành phố tôi?

Khi sáp nhập 2-3 tỉnh thành một, việc đặt cơ quan đầu não của tỉnh mới ở đâu cho hợp lý, tạo động lực phát triển là vấn đề được đặt ra.

Tên tỉnh sau sáp nhập: Bỏ tư duy 'quê anh, quê tôi' vì quê mình vẫn còn đó

Nhiều chuyên gia cho rằng yêu quê hương không có nghĩa là giữ rịt cái tên. Bởi, tên gọi của địa phương phải có tính kế thừa nhưng cũng cần có tầm nhìn dài hạn, rộng mở như Hà Tây sáp nhập vào Hà Nội chỉ cần tên Hà Nội là đủ.

Điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng của các tỉnh khi sáp nhập

Chủ tịch Quốc hội đề nghị thực hiện ngay các việc theo kết luận 127 của Bộ Chính trị trong đó có điều chỉnh mục tiêu tăng trưởng của các tỉnh khi sáp nhập.

Tổng Bí thư: Sắp xếp bộ máy, đơn vị hành chính là cơ hội để sàng lọc cán bộ

Tổng Bí thư Tô Lâm cho biết, sắp xếp lại tổ chức bộ máy, đơn vị hành chính các cấp là cơ hội để sàng lọc lại đội ngũ cán bộ, xây dựng đội ngũ thực sự đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước.

Sau khi sửa đổi Hiến pháp sẽ xem xét bỏ cấp huyện, sáp nhập tỉnh

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn cho biết, cuộc cách mạng tinh gọn bộ máy đang bước vào giai đoạn thứ hai, chuẩn bị tiến hành sắp xếp bộ máy cấp xã; sau khi sửa đổi Hiến pháp sẽ xem xét việc bỏ cấp huyện, sắp xếp sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh.

Thời cơ vàng để sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, tinh gọn xã

Cuộc cách mạng tinh gọn tổ chức bộ máy do Tổng Bí thư Tô Lâm phát động đang được nhân dân đồng tình, ủng hộ rất cao và đã đạt được kết quả bước đầu, bây giờ phải “thừa thắng xông lên”, thực hiện sáp nhập tỉnh, bỏ cấp huyện, tinh gọn xã.

Lấy ý kiến bộ, ngành, địa phương về phương án sáp nhập tỉnh, tinh gọn xã

Sau khi Bộ Chính trị thống nhất, Đảng ủy Chính phủ sẽ gửi đề án về phương án sáp nhập một số tỉnh, bỏ cấp huyện, tiếp tục sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh để lấy ý kiến của các bộ, ngành, địa phương.