sáp nhập huyện xã

Cập nhập tin tức sáp nhập huyện xã

Sáp nhập huyện xã: TƯ hướng dẫn chứ không sắp xếp cán bộ dôi dư

Phương án sắp xếp cán bộ dôi dư do địa phương xây dựng, TƯ chỉ hướng dẫn về chế độ chính sách liên quan.

Hà Nội xin chưa sáp nhập các phường ở phố cổ

Hà Nội đề nghị chưa sáp nhập phường Hàng Đào và Hàng Bạc (quận Hoàn Kiếm) vì đây là nơi lưu giữ các giá trị văn hóa đặc sắc về phố nghề của Thủ đô.

 

Phương án sáp nhập xã, mở rộng TP Điện Biên Phủ

Tỉnh Điện Biên muốn sáp nhập toàn bộ 4 xã và điều chỉnh 2 xã để mở rộng và kéo dài TP Điện Biên Phủ lên đồi. 

Có nơi chần chừ không muốn sáp nhập huyện, xã nhưng bàn lùi sao được

Khi sáp nhập huyện, xã sẽ có một lượng cán bộ, công chức dôi dư chưa thể sắp xếp nên một số địa phương có tâm lý ngại, né tránh và không muốn làm.

Phương án sáp nhập huyện, xã trên cả nước

Giai đoạn 2019 - 2021, cả nước có 20 đơn vị hành chính cấp huyện và 623 đơn vị hành chính cấp xã phải sắp xếp, sáp nhập để giảm 4 huyện và 539 xã.

46 tỉnh, thành chuẩn bị sáp nhập 20 huyện và 653 xã

Theo thống kê của Bộ Nội vụ, có 42/63 tỉnh, thành thuộc diện sắp xếp lại các đơn vị hành chính cấp huyện và cấp xã. Ngoài ra, còn có 4 tỉnh ngoài diện cũng chủ động sáp nhập.

Băn khoăn phường loại 1 ở TP Hòa Bình nhập với 2 xã nông thôn

 Phường Chăm Mát (TP Hòa Bình, Hòa Bình) sẽ được nhập với 2 xã Thống Nhất và Dân Chủ, nhiều cử tri băn khoăn trước phương án này.

21 xã, phường Hà Nội phải sáp nhập vì thiếu chuẩn

21 xã, phường Hà Nội phải sáp nhập vì chưa đạt 2 tiêu chí về diện tích tự nhiên và quy mô dân số. Tuy nhiên TP đề nghị Chính phủ và Bộ Nội vụ cho phép được giữ ổn định.

Sáp nhập huyện, xã vướng nhất là sắp xếp số lượng lớn lãnh đạo dôi dư

Bộ trưởng Nội vụ cho biết, vấn đề khó khăn, vướng mắc nhất trong việc sắp xếp, sáp nhập huyện xã là việc giải quyết số lượng lớn cán bộ, công chức dôi dư, nhất là lãnh đạo, quản lý.

Sáp nhập huyện xã: Cán bộ dôi dư giải quyết ra sao?

Chính phủ vừa ra nghị quyết 32 về kế hoạch thực hiện sắp xếp quận huyện, phường xã giai đoạn 2019-2021, trong đó nêu rõ việc sắp xếp, bố trí, giải quyết chế độ, chính sách cán bộ dôi dư.

Sắp xếp ghế 2, 3 chủ tịch huyện, xã khi sáp nhập: Ai trưởng, ai phó?

Khi sáp nhập huyện, xã thì việc sắp xếp các chức danh bầu cử như 2, 3 Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND, ai làm trưởng, ai làm phó?

Sáp nhập huyện, xã: Phó bí thư Hà Nội chỉ cách giảm 13 PGĐ sở còn 3

Phó bí thư thường trực Thành ủy Hà Nội Ngô Thị Thanh Hằng chia sẻ kinh nghiệm khi hợp nhất Hà Nội với Hà Tây, Sở VH-TT-DL có 13 PGĐ giảm dần nay còn 3.

Sáp nhập huyện, xã: Tạm dừng bổ nhiệm lãnh đạo

Chiều nay, UB Thường vụ QH thông qua Nghị quyết về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2019-2021 (sáp nhập huyện, xã).

Các huyện, xã sẽ sáp nhập như thế nào?

Chính phủ đề nghị UB Thường vụ QH thông qua Nghị quyết sáp nhập huyện, xã theo trình tự, thủ tục rút gọn và có hiệu lực ngay trong tháng 2.

Trung bình cứ 9 người dân nuôi 1 cán bộ nhà nước

Theo tính toán của PGS.TS Phạm Duy Nghĩa, bình quân cứ 9 người Việt Nam phải nuôi 1 người làm việc và hưởng tiền từ ngân sách nhà nước.

Chống ‘chạy ghế’ trước khi sáp nhập bằng cách nào?

Câu chuyện sáp nhập huyện xã, sở ngành được báo chí đặt ra tại họp báo thường kỳ của Bộ Nội vụ.

Sáp nhập huyện, xã: 'Không trả công quên ân' với cán bộ dôi dư

Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình lưu ý khi sáp nhập huyện, xã không được “vắt chanh bỏ vỏ”, hay “trả công quên ân” cán bộ dôi dư.