Sài Gòn xưa

Cập nhập tin tức Sài Gòn xưa

Gánh hàng rong gây thương nhớ một thuở Sài Gòn

Trong muôn mặt của Sài Gòn trước 1975, hình ảnh những người lao động lam lũ trên đường phố luôn là để tài sống động.

Cái chết của 'đại ca' nghĩa hiệp bậc nhất trời Nam

Khoảng 50 tên đâm thuê chém mướn bao vây tấn công khiến cậu Hai Miên gục chết ngay trước cửa nhà mình. Năm ấy cậu mới 38 tuổi, kết thúc một cuộc đời giang hồ ngang dọc.

Lăng mộ trăm tuổi bí ẩn ở Sài Gòn

Ngôi nhà mồ cao sừng sững trong con hẻm rộng, cách ngôi mộ học giả Trương Vĩnh Ký chừng 100m nhưng ít được ai biết đến....

Cây cầu tình yêu 125 năm tuổi gây thương nhớ nhất ở Sài Gòn

Nối quận 4 với quận 1 (TP.HCM) ngang qua kênh Tàu Hủ - Bến Nghé có rất nhiều cầu, nhưng chỉ có cầu Khánh Hội và cầu Mống là 2 cây cầu xưa nhất.

Thanh Nga, Thẩm Thúy Hằng gợi cảm qua tay máy Viễn Kính

Thẩm Thúy Hằng, Thanh Nga, Thanh Lan, Mộng Tuyền - những cái tên gợi nhớ đến một Sài Gòn mơ mộng, biến động nhưng dập dìu tài tử giai nhân. Người chụp là thợ ảnh Đinh Tiến Mậu.

'Đẳng cấp' hai tay chơi khét tiếng ở Sài Gòn và cái kết khó ngờ

Vì thiếu những đặc tính hảo hán của một dân chơi thứ thiệt, dân chơi cầu Ba Cẳng không được xếp hạng đẳng cấp như dân chơi Sài Gòn.

 

Nữ đại gia bỏ tiền khổng lồ xây rạp phim xịn nhất Sài Gòn xưa

Ông bà Ưng Thi đã dồn hết vốn liếng mua một khu đất trên đường Nguyễn Huệ gần Tòa Đô Chánh (nay là UBND TP.HCM) để xây dựng rạp Rex, một rạp chiếu bóng với quy mô chưa từng có ở Việt Nam.

Người đàn ông kể về thời hưởng 'lộc trời' ở Sài Gòn

"Thời điểm ấy xích lô đắt khách vô cùng. Có người mua được nhà tạo nên cơ nghiệp cũng nhờ vào chiếc xích lô. Chúng tôi là những người thợ sửa xích lô nên cũng được hưởng "lộc trời" từ đó", ông Phát kể.

Khu mộ cổ của bá hộ giàu nhất Sài Gòn xưa

Người nằm trong mộ, vợ chồng ông Lý Tường Quan hay còn gọi là bá hộ Xường - người giàu có thứ 3 ở Nam kỳ lục tỉnh.

Chai dầu 'thần dược' trị bách bệnh từng khiến người Sài Gòn mê mẩn

Dầu Nhị Thiên Đường một thời từng được người dân gọi là “dầu trị bá bệnh”. Đau đầu, đau bụng, đau răng, cảm lạnh sổ mũi... người ta đều dùng đến chai dầu này.

Cuộc thi ảnh đặc biệt 'Chào Sài Gòn'

Cuộc thi ảnh “Chào Sài Gòn”- sân chơi cho những người yêu thích nghệ thuật nhiếp ảnh.

Hương dầu khuynh diệp đặc biệt trong ký ức người Sài Gòn

Vào những năm ấy, trong túi các bà nội trợ, nhưng người buôn bán và các học sinh lúc nào cũng có chai dầu gió khuynh diệp bác sĩ Tín...

Chủ tiệm bán đậu phộng phút chốc thành tỷ phú

Sự hình thành công ty Trương Văn Bền và các con với nhà máy xà bông cho ra sản phẩm độc chiếm thị trường là minh chứng hùng hồn về khả năng sản xuất và kinh doanh của người Việt.

Hình ảnh người đẹp bí ẩn trên thương hiệu xà bông nức tiếng một thời

Hình ảnh cô Ba trên cục xà bông là hình ảnh đặc trưng của con gái Nam bộ. Nét đẹp này cộng với chất lượng sản phẩm đã chinh phục được người tiêu dùng. Nhưng "lý lịch" của cô Ba không hề được đơn vị sản xuất công bố.

Sự thật về loại thức uống dân Sài Gòn mê mẩn suốt thời gian dài

Người bạn nhắn tôi: "Chiều nay mời ông đến quán ngày xưa tụi mình thường ngồi nhâm nhi vài chai "la-de" nói chuyện đời chơi nhé". Đọc xong, tôi hơi khựng. Từ "la-de" dường như ít nhất 40 năm nay tôi mới được nghe lại...

Tỷ phú Sài Gòn xưa chơi ngông cỡ nào?

Ông Nguyễn Văn Hảo, một thương gia, tỷ phú ô tô của Sài Gòn xưa vì quá yêu cải lương đã mở nguyên một rạp hát lớn nhất, 1200 chỗ mang tên mình: Rạp Nguyễn Văn Hảo.

Người vợ thuở nghèo khó phía sau tỷ phú ô tô ở Sài Gòn

Công cuộc làm ăn của ông bà Hảo ngày càng phát đạt. Ông cho mở thêm một cửa hàng tại Trà Vinh. Lợi nhuận cũng từ đó tăng dần biến ông trở thành một tỉ phú lúc nào không hay.

Còn đây hồn cũ, dấu xưa

Những cuốn sách viết về Sài Gòn được xuất bản gần đây, như một chiếc cầu nối đưa bạn đọc tìm về với hồn cũ dấu xưa - nơi mảnh đất từng được mệnh danh “hòn ngọc Viễn Đông”.