Mở lối để bà con tự tin vươn lên thoát nghèo

Trao tặng sinh kế là những con bò trị giá hàng chục triệu đồng không chỉ khích lệ các hộ nghèo phát triển sản xuất, vượt khó vươn lên mà còn góp phần tuyên truyền, nhân rộng các mô hình giúp thoát nghèo.

Hỗ trợ đúng nguyện vọng mục tiêu giúp hộ nghèo phát huy giá trị sinh kế

Từ nguồn vốn Chương trình MTQG Giảm nghèo bền vững cho Tiểu dự án 1 - Dự án 3, các địa phương tại Gia Lai đã tập trung hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi và vật tư nông nghiệp theo đề xuất của nhóm cộng đồng thụ hưởng.

Hỗ trợ hộ nghèo phát triển sản xuất theo từng nhóm cộng đồng

Hỗ trợ hộ nghèo phát triển sản xuất theo từng nhóm cộng đồng chăn nuôi, trồng trọt là cách làm mà huyện Mang Yang thực hiện trong thời gian gần đây. Năm nay, toàn huyện giảm thêm 536 hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 9,7%.

Nhà cho người nghèo - sự ấm áp ở Đại Từ

Giữa tháng 8, hai hộ nghèo khó khăn về nhà ở của huyện Đại Từ (Thái Nguyên) được được hỗ trợ 50 triệu đồng để dựng lại mái nhà bình yên và vững chãi hơn.

Quan tâm đa chiều người nghèo, Ba Bể tập trung giải quyết việc làm

Ba Bể (Bắc Kạn) là huyện có đồng bào 5 dân tộc thiểu số sinh sống, tỷ lệ hộ nghèo hiện là 24,22%. Năm 2024, huyện đặt mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo đa chiều từ 2% đến 2,5%.

Chợ Mới chăm lo đa chiều cho người dân nghèo

Chăm lo về việc làm và nhiều chỉ số dịch vụ xã hội cơ bản, 6 tháng đầu năm 2024, huyện Chợ Mới có 557 lao động được tạo việc làm, trong đó có 44 người đi xuất khẩu lao động, nhiều người trong số đó thuộc diện hộ nghèo.

Bắc Kạn quan tâm chiều thiếu hụt về y tế cho người dân nghèo

Chăm lo sức khoẻ cho người dân nghèo, tỉnh Bắc Kạn không chỉ quan tâm mua thẻ BHYT giúp người nghèo có "phao cứu sinh" khi đau ốm mà còn thực hiện nhiều chương trình cải thiện dinh dưỡng cho trẻ em.

Sinh kế hỗ trợ người nghèo không chỉ đa dạng hoá mà còn phù hợp từng địa phương

Huyện Lắk đã lồng ghép triển khai nhiều chương trình, hoạt động, mang lại hiệu quả tích cực, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân nghèo nơi đây.

Tham gia học nghề để có nền tảng cho việc làm bền vững

Người lao động nông thôn thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số ở Gia Lai dần thay đổi nếp nghĩ, cách làm, hiểu kiến thức là nền tảng để có việc làm bền vững, thông qua các lớp đào tạo, tập huấn chuyển giao.

Được học nghề chăn nuôi, trân quý sinh kế Nhà nước hỗ trợ người nghèo

Ngoài việc được nhận hỗ trợ sinh kế là các vật nuôi như lợn, bò, trâu, các hộ nghèo, cận nghèo tại Buôn Đôn cũng tích cực tham gia các lớp đào tạo nghề chăn nuôi để phát huy tối đa giá trị nguồn hỗ trợ của Nhà nước.

Tổ chức đào tạo nghề cho lao động nghèo theo nhu cầu, điều kiện thực tế

Với mục tiêu đến năm 2025 thoát khỏi tình trạng nghèo, đặc biệt khó khăn, huyện M’Drắk huy động mọi nguồn lực, triển khai các giải pháp nâng cao thu nhập và đảm bảo các chiều dịch vụ xã hội được người dân tiếp cận đầy đủ, trong đó có chỉ số việc làm.

Khơi dậy ý chí tự lực vươn lên thoát nghèo

Thành quả giảm nghèo tại Gia Lai không chỉ thể hiện ở hiệu quả các giải pháp thiết thực, trúng đích mà còn ở việc nhận thức của hộ nghèo về thực hiện chủ trương thoát nghèo bền vững đã dần thay đổi.

Sát thực tế, trúng đối tượng - kinh nghiệm giảm nghèo hay của huyện Đức Cơ

Từ nguồn lực tổng hợp được huy động, đặc biệt từ Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, huyện Đức Cơ (Gia Lai) đã triển khai đầu tư toàn diện từ nhà ở, nhà vệ sinh, nước sạch, đến hỗ trợ sản xuất, thông tin, đào tạo nghề cho hộ nghèo, cận nghèo.

Nguồn hỗ trợ của Nhà nước biến ước mơ nhà kiên cố của hộ nghèo thành hiện thực

Cùng với số vốn Nhà nước hỗ trợ qua đề án hỗ trợ nhà ở thuộc Chương trình MTQG Giảm nghèo bền vững, nhiều hộ nghèo, cận nghèo tại hai huyện nghèo của Đắk Lắk mạnh dạn vay thêm để có được mái ấm kiên cố.

Gạt e ngại xa nhà, chăm chỉ lao động giúp gia đình thoát nghèo

Gạt đi nỗi e ngại đi xuất khẩu lao động phải xa nhà, nhiều người trẻ thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo ở Đắk Lắk đã mạnh dạn ra nước ngoài lao động, mở ra cánh cửa thoát nghèo đa chiều, bền vững cho gia đình, quê hương.

Thành phố Pleiku năng động mở lối thoát nghèo cho người dân

Thành phố quan tâm, chia sẻ với hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo, hộ có mức sống trung bình theo đa chiều, toàn diện: đa dạng hoá sinh kế, việc làm bền vững, hỗ trợ nhà ở, BHYT, dinh dưỡng...

Bò sinh sản giúp người dân Ia Pa từng bước thoát nghèo bền vững, đa chiều

Thôn Blôm, xã Chư Răng, huyện Ia Pa (Gia Lai) trong 3 năm qua có 31 hộ nghèo, cận nghèo được hỗ trợ bò sinh sản. Đến nay, một nửa số này đã thoát nghèo.

Giúp người dân nghèo cải thiện điều kiện để có nhà ở an toàn, ổn định

Nguồn vốn Dự án 5 Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giúp các hộ gia đình cải thiện điều kiện để có nhà ở an toàn, ổn định, có khả năng chống chịu tác động của thiên tai, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.

Tặng máy chế biến trái vú sữa hỗ trợ phát triển kinh tế, giảm nghèo ở Kế Sách

Đây là một hoạt động thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 của tỉnh Sóc Trăng.

Cách làm hay giúp người nghèo ở Chư Păh thay đổi nếp nghĩ, cách làm

Các giải pháp hỗ trợ thực chất, đúng mục tiêu, nhu cầu của người dân giúp kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo tại huyện Chư Păh. Năm nay, huyện chỉ còn 5,46% hộ nghèo, tương đương mức giảm 1,7% so với năm trước, đời sống người dân được nâng cao.

Chăm lo đa chiều dịch vụ xã hội cho người dân ở Kon Rẫy

Triển khai dự án đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo, các địa phương tại huyện Kon Rẫy đã giúp hộ nghèo, cận nghèo có thêm điều kiện vươn lên thoát nghèo bền vững.

Hỗ trợ thiết thực, đa chiều, khơi dậy ý chí vươn lên thoát nghèo của người dân

Nhờ được hỗ trợ các giải pháp thiết thực, đúng trọng tâm, đúng địa chỉ, nhiều hộ nghèo, cận nghèo tại Đăk Tô (Kon Tum) vươn lên, tự nguyện viết đơn ra khỏi danh sách hộ nghèo.

Hàm Yên triển khai đa dạng giải pháp kéo giảm tỷ lệ hộ nghèo về hơn 8%

Năm 2024, Hàm Yên đặt mục tiêu giảm 680 hộ nghèo, đưa tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 8,13%. Cùng đó, huyện phấn đấu đạt tỷ lệ hộ nghèo đa chiều đối với 4 xã đạt chuẩn nông thôn mới và nông thôn mới nâng cao.

Nguồn sinh kế hỗ trợ kịp thời giúp nhiều hộ nghèo thay đổi cách nghĩ, cách làm

Năm 2024, từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, Chiêm Hoá triển khai dự án hỗ trợ phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị trồng mía nguyên liệu trên địa bàn các xã.

Linh hoạt giải pháp chăm lo các chiều thiếu hụt cho người dân nghèo

Chăm lo bù đắp các chiều thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản, từng bước cải thiện và nâng cao đời sống cho nhân dân, đặc biệt là người nghèo, là mục tiêu của nhiều địa phương đông đồng bào dân tộc thiểu số.