Cách Đà Nẵng hỗ trợ hộ nghèo thuộc diện người có công vươn lên

Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2024, Đà Nẵng đặt mục tiêu 100% hộ nghèo còn sức lao động thuộc diện người có công sẽ thoát nghèo.

Chăm lo đời sống để giảm nghèo đa chiều cho người dân

Ngoài nguồn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước cho công tác giảm nghèo, MTTQ các cấp ở TP Đà Nẵng và các tổ chức thành viên thực hiện nhiều chương trình an sinh xã hội, chăm lo đời sống cho đoàn viên, hội viên và nhân dân gặp khó khăn.

Chung tay giúp người nghèo ở quận Ngũ Hành Sơn cải thiện cuộc sống

Quận Ngũ Hành Sơn được giao chỉ tiêu giúp 324 hộ thoát nghèo năm 2024, phấn đấu tỷ lệ hộ nghèo đa chiều còn sức lao động đến cuối năm (chuẩn thành phố) giảm còn 0,83%.

Niềm vui từ những căn nhà mới

Thời gian qua, huyện Đức Cơ (Gia Lai) đặc biệt quan tâm hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo xóa nhà tạm, nhà dột nát.

Nghĩa Lộ tiếp cận đa chiều thực hiện kế hoạch giảm hơn 700 hộ nghèo năm 2024

Năm 2024, thị xã Nghĩa Lộ quyết tâm giảm thêm 3,9% hộ nghèo, tương đương với 724 hộ. Đặc biệt, thị xã lựa chọn, xây dựng thôn, bản, tổ dân phố, không có hộ nghèo trong năm 2024.

Mù Cang Chải tăng tốc dựng xây mái ấm kiên cố cho người nghèo

Chăm lo nhà ở cho người nghèo, cận nghèo, năm 2024, huyện Mù Cang Chải khởi công xây dựng 604 nhà ở cho hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn 14 xã, thị trấn. Nhiều xã quyết tâm hoàn thành kế hoạch trong tháng 10.

Thoát nghèo từ vùng đất mới

Đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài vẫn được coi là một trong những giải pháp thiết thực trong việc thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững.

Giảm nghèo hiệu quả từ các lớp đào tạo nghề nông thôn

Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là giải pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần nâng cao thu nhập cho người lao động, giảm nghèo bền vững.

Trao bò cái sinh sản cho 46 hộ nghèo, cận nghèo ở Ia Đal

Đây là hoạt động dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2024 của địa phương.

Những căn nhà mới ấm áp nghĩa tình ở Krông Ana

Hưởng ứng phong trào “Cả nước chung tay giúp đỡ người nghèo, không để ai bị bỏ lại phía sau”, huyện Krông Ana (Đắk Lắk) đã có những hành động thiết thực và ý nghĩa dành cho các hộ khó khăn trên địa bàn.

Nhà nước, cộng đồng hỗ trợ tích cực, người nghèo nuôi chí vươn lên

Theo rà soát cuối năm 2024, huyện Cần Giuộc chỉ còn 345 hộ nghèo (0,6%) và 743 hộ cận nghèo (1,3%). Đây là kết quả suốt nhiều năm nỗ lực quan tâm, hỗ trợ, đồng hành với người dân của địa phương này.

Những lớp học giúp giảm nghèo bền vững ở Ia Grai

Các lớp đào tạo nghề nông thôn là một phần trong chiến dịch thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế và giảm nghèo bền vững ở địa phương.

Đắk Nông cải thiện dinh dưỡng cho trẻ em ở huyện nghèo

Công tác phòng, chống suy dinh dưỡng và tiểu dự án cải thiện dinh dưỡng thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững được thực hiện tốt đã giúp giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng trên địa bàn.

Hỗ trợ 1.500 cây giống cà phê cho người dân thoát nghèo bền vững

Công tác tạo sinh kế nhằm giúp các hộ nghèo, hộ cận nghèo có thu nhập ổn định, cải thiện đời sống được các cấp chính quyền Kon Tum quyết liệt thực hiện, mang lại hiệu quả cao.

53 lao động Nam Giang đi làm việc ở nước ngoài

Công tác giảm nghèo luôn được các cấp chính quyền huyện Nam Giang (Quảng Nam) chú trọng thực hiện theo hướng bền vững, nhất là về thu nhập và chất lượng sống.

Những người dũng cảm, không muốn là gánh nặng của Nhà nước, địa phương

Việc các hộ nghèo ở Tây Nguyên tự nguyện viết đơn xin thoát nghèo, nhường sự hỗ trợ cho hộ khó hơn, không phải vì đã khá giả hơn mà là minh chứng cho ý thức chủ động vươn lên của bà con.

Tặng cá mú giống cho hội viên nông dân thoát nghèo bền vững

Đây là hoạt động có ý nghĩa thiết thực góp phần khơi dậy tinh thần đoàn kết của dân tộc, hưởng ứng lời kêu gọi chung tay vì người nghèo, không để ai bị bỏ lại phía sau của Thủ tướng.

Nỗ lực thoát nghèo khi rời xa quê hương

Đi làm việc ở nước ngoài có thời hạn vẫn được coi là phương thức thoát nghèo hiệu quả trong thời gian ngắn nhưng đòi hỏi người lao động phải vượt qua tâm lý muốn được ở gần gia đình.

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đào tạo nghề giúp bà con mở lối vươn lên

Đầu năm 2024, toàn huyện Đắk Mil (Đắk Nông) có 470 hộ nghèo, chiếm tỷ lệ 1,68%. Mục tiêu giảm nghèo năm 2024 là giảm 0,4% trở lên, tương ứng khoảng 100 hộ. Qua rà soát hộ nghèo sơ bộ năm nay nhiều xã đạt kế hoạch.

Đắk Glong chăm lo từ nhà ở đến sinh kế, đào tạo nghề cho người dân nghèo

Từ nguồn vốn Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, Đắk Glong tập trung đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng, hỗ trợ dự án phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế, hỗ trợ y tế, nhà ở... nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản với người nghèo.

Hỗ trợ bò giống cho hộ nghèo, cận nghèo và khuyết tật

Hỗ trợ phương tiện sản xuất, tạo sinh kế là điều kiện cần để các hộ nghèo, cận nghèo, hộ khuyết tật có thể phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống, vươn lên thoát nghèo bền vững.

Hỗ trợ thoát nghèo từ trâu cái sinh sản

Giúp người dân còn khó khăn có phương tiện sản xuất để phát triển kinh tế là cách hữu hiệu để tiếp thêm động lực thoát nghèo cũng như góp phần xây dựng cộng đồng vững mạnh hơn.

Đào tạo, dạy nghề giúp thoát nghèo bền vững

Đào tạo và dạy nghề không chỉ là việc cung cấp kiến thức và kỹ năng cho người lao động, mà còn mở ra cơ hội thay đổi cuộc sống, giúp họ thoát khỏi vòng luẩn quẩn của nghèo đói.

Chương Mỹ dồn lực chăm lo nhà ở cho hộ nghèo, cận nghèo

Ngoài phần kinh phí được thành phố và Quỹ Vì người nghèo các cấp hỗ trợ, những hộ nghèo, cận nghèo tại Chương Mỹ có nhu cầu vay vốn để sửa chữa, xây mới nhà ở, Ngân hàng Chính sách xã hội huyện cho vay tối đa 50 triệu đồng/hộ.

Hiệu quả từ những mô hình sinh kế cho người nghèo ở Đức Thọ

Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững với những mô hình, dự án hỗ trợ sinh kế được trao cho hộ nghèo đã giúp họ có điểm tựa để vươn lên.