Tuyên truyền, vận động đồng bào Ma Coong giữ rừng, phát triển kinh tế

Bên cạnh việc phổ biến đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, xã còn làm tốt công tác tuyên truyền, vận động nên nhận thức của người dân trong phát triển kinh tế, bảo vệ rừng được nâng lên, nhiều hộ đã đăng ký thoát nghèo.

Tuyên truyền qua mô hình 'Tổ phụ nữ vần đổi công Việt Nam - Campuchia'

Mô hình này đã tạo việc làm ổn định cho đồng bào dân tộc Khmer và góp phần tuyên truyền, hạn chế tình trạng buôn bán người qua biên giới Tây Ninh.

Bổ sung quy định để đẩy nhanh cơ hội việc làm, sinh kế cho người thu nhập thấp

Việc bổ sung quy định cụ thể cho tiêu chí "người lao động có thu nhập thấp" thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững sẽ đẩy nhanh cơ hội cho nhóm đối tượng này trong việc tạo việc làm, sinh kế bền vững, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống.

Hướng đi giúp hàng nghìn hộ ở Ninh Thuận thoát nghèo

Theo báo cáo mới nhất của Sở LĐ-TB&XH tỉnh Ninh Thuận, đến ngày 15/10, toàn tỉnh có 5.257 hộ nghèo (giảm hơn 2.600 hộ so với đầu năm).

BHXH góp phần nâng cao chất lượng đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số

Phú Thọ được đánh giá là địa phương thực hiện tốt chính sách BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS).

Thư viện lưu động, cầu nối đưa tri thức đến với trẻ em vùng cao

Yên Bái có nhiều xã vùng sâu, vùng xa, việc tiếp cận sách báo, tri thức của trẻ em còn gặp nhiều khó khăn. Hiểu được điều đó, Thư viện tỉnh Yên Bái đã triển khai mô hình Thư viện lưu động, đưa sách đến tận nơi cho các em nhỏ.

Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao ý thức bảo vệ rừng cho vùng đồng bào DTTS

Lực lượng Kiểm lâm huyện Châu Thành (Tây Ninh) kết hợp với Đội bảo vệ rừng, người có uy tín tại địa phương thường xuyên tuần tra, kiểm tra rừng đồng thời tuyên truyền pháp luật cho người dân.

Nỗ lực vượt bậc giúp Khánh Sơn thoát khỏi danh sách huyện nghèo

Với những nỗ lực vượt bậc, năm 2024, huyện Khánh Sơn (Khánh Hoà) đã đáp ứng các tiêu chí thoát khỏi danh sách huyện nghèo.

Hỗ trợ người dân nghèo phát triển sản xuất bằng các mô hình phù hợp

Với mục tiêu giúp hộ nghèo nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống, từng bước tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản, giảm nghèo đa chiều, Phú Yên tích cực thực hiện dự án hỗ trợ phát triển sản xuất.

Chương trình giảm nghèo đa chiều ở thị xã Đức Phổ ngày càng thực chất

Trong 3 năm 2021-2023, toàn thị xã Đức Phổ (Quảng Ngãi) có 476 hộ thoát nghèo. Năm 2024, địa phương được giao giảm 237 hộ nghèo, đưa số hộ nghèo về 987, tương đương 2,39%.

Chăn nuôi - hướng đi thoát nghèo bền vững của người dân Ba Tơ

Đa dạng hoá sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo và các hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất từ Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững không chỉ giúp người dân nghèo ở Ba Tơ có thêm cơ hội thoát nghèo mà còn thay đổi tư duy chăn nuôi.

Hàng trăm hộ nghèo, cận nghèo ở huyện Sơn Tây được hỗ trợ xây sửa nhà

Không chỉ đảm bảo về chỉ số diện tích nhà ở tối thiểu 30m2, chất lượng nhà ở sau khi xây dựng đều đảm bảo 3 cứng (nền cứng, khung – tường cứng, mái cứng), nhà ở có tuổi thọ căn nhà từ 20 năm trở lên.

Tăng cơ hội thoát nghèo đa chiều, bền vững nhờ trao sinh kế hỗ trợ con giống

Ngoài giúp chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi thâm canh bò cái lai sinh sản và bê lai hướng thịt, việc trao bò giống cho hộ nghèo còn từng bước giúp họ tự tin phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo đa chiều, bền vững.

Tư vấn, đào tạo nghề trao sinh kế giải quyết việc làm để giảm nghèo

Quảng Ngãi xác định giải quyết việc làm là giải pháp quan trọng để người dân nâng cao thu nhập, góp phần bù đắp các chiều thiếu hụt dịch vụ xã hội cơ bản khác (nhà ở, y tế, giáo dục...), từ đó giảm nghèo đa chiều, bền vững.

Quảng Ngãi đặt chỉ tiêu hỗ trợ hơn 1.000 hộ nghèo xây nhà mới

Bù đắp chiều thiếu hụt nhà ở, năm nay, tỉnh Quảng Ngãi đặt chỉ tiêu tối thiểu 1.556 hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn các huyện nghèo được hỗ trợ nhà ở, trong đó có 1.028 hộ được xây mới.

Trao cơ hội, mở hướng đi giúp hộ nghèo vươn lên

Các hoạt động trao sinh kế cho hộ nghèo giúp những người nghèo có thêm hướng làm ăn mới để vươn lên, tăng thu nhập, có cơ hội giảm nghèo bền vững cho gia đình và góp phần đảm bảo an sinh xã hội tại địa phương.

Đồng hành với chính quyền trong hỗ trợ người dân nghèo

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các xã, phường trong thị xã Điện Bàn (Quảng Nam) năm 2024 đã phát huy vai trò quan trọng trên hành trình đồng hành với chính quyền thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bền vững.

Trao cơ hội làm chủ cuộc đời nhờ đào tạo nghề cho người lao động nghèo

Bắc Giang chú trọng công tác hỗ trợ đào tạo nghề, chuyển đổi nghề và phương tiện sản xuất cho hộ nghèo, cận nghèo, mới thoát nghèo để trao cho họ cơ hội làm chủ cuộc đời từ khó khăn.

Hoài Đức hoàn thành mục tiêu giảm nghèo bền vững

Với việc xoá 690 hộ cận nghèo vào cuối tháng 9/2024, Hoài Đức (Hà Nội) chính thức hoàn thành mục tiêu giảm nghèo bền vững. Toàn huyện không còn hộ nghèo, cận nghèo theo tiêu chí của thành phố.

Phân nhóm hộ nghèo, cận nghèo để có hướng hỗ trợ thiết thực

Để có biện pháp hỗ trợ hiệu quả, thiết thực với các hộ nghèo, cận nghèo, sớm đạt các chỉ tiêu đề ra, huyện Thăng Bình (Quảng Nam) phân nhóm hộ có khả năng lao động hay không.

Giúp người nghèo, cận nghèo tự tin mở hướng chăn nuôi, trồng trọt

Nhờ được đào tạo nghề trồng nấm rơm hay tham gia lớp tập huấn chăm sóc, phòng dịch cho gia súc, gia cầm... các hộ nghèo, cận nghèo tại huyện Sơn Tịnh (Quảng Ngãi) tự tin hơn trong việc nuôi trồng nông nghiệp, mở ra cơ hội thoát nghèo.

Phước Sơn vận động người dân thay đổi nếp nghĩ, cách làm để vươn lên thoát nghèo

Từ nguồn kinh phí Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, nhiều hội viên phụ nữ ở Phước Sơn được trao hỗ trợ 31 con bò giống.

Thêm cơ hội thoát nghèo cho người dân Phước Sơn

Hàng chục hộ nghèo, cận nghèo tại xã Phước Sơn, huyện Tuy Phước (Bình Định) được trao sinh kế bằng cách cấp con giống, thức ăn và hỗ trợ đào tạo kỹ thuật chăn nuôi giúp các hộ có thêm cơ hội thoát nghèo.

Số hộ đăng ký thoát nghèo bền vững ở Phước Sơn vượt gần 120% chỉ tiêu

Năm 2024, tỉnh Quảng Nam giao huyện Phước Sơn giảm 390 hộ nghèo. Đến nay, 467 hộ nghèo tại địa phương miền núi này đăng ký thoát nghèo bền vững, đạt tỷ lệ gần 120% so với chỉ tiêu tỉnh giao.

Hiệu quả từ tổ phụ nữ không bạo lực gia đình trong đồng bào dân tộc Chăm

Hiện nay, các ấp người dân tộc Chăm trên địa bàn huyện Tân Châu (Tây Ninh) không còn tình trạng bạo lực gia đình, theo đó hiểu biết của người dân được nâng cao.