Tầm nhìn xanh

Bộ Công Thương báo cáo về tái khởi động điện hạt nhân

Tái khởi động nghiên cứu lại điện hạt nhân, Bộ Công Thương cho rằng, đây là nguồn điện lớn, có khả năng chạy nền và cung cấp điện ổn định, là nguồn điện xanh và bền vững, tương lai đảm bảo an ninh năng lượng.

ĐBSCL có thể khai thác hơn 100.000 MW điện gió và điện mặt trời

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có thể khai thác hơn 68.600 MW điện gió trên đất liền và hơn 31.500 MW điện mặt trời - thể hiện nguồn lực kỹ thuật lớn cho phát triển bền vững, cũng như chuyển đổi năng lượng xanh trong tương lai.

Liệu ông Donald Trump có thể đảo ngược cam kết giảm phát thải toàn cầu?

Theo chuyên gia, Tổng thống đắc cử Hoa Kỳ Donald Trump không tin vào biến đổi khí hậu nhưng xu hướng toàn cầu về thương mại và đầu tư là không thể đảo ngược.

Để giảm thải khí nhà kính, xe điện phải sớm chiếm 1/3

Để giảm phát thải khí nhà kính, Bộ Giao thông vận tải đặt ra lộ trình đến năm 2030, ô tô điện đạt tỷ lệ 30%; xe máy điện chiếm 22% tổng số xe máy sử dụng. Năm 2025, bắt đầu sử dụng xe buýt điện.

Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam: Phần lớn đi trên cao, giảm phát thải

Tuyến đường sắt tốc độ cao sử dụng năng lượng điện là giải pháp tối ưu để chuyển đổi phương thức vận tải góp phần đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 như cam kết tại hội nghị COP26.

Sẵn 2 địa điểm ‘quý và hiếm’ tại Việt Nam, làm điện hạt nhân giúp giảm phát thải

Điện hạt nhân là một lựa chọn để đảm bảo an ninh năng lượng bền vững cho quốc gia. Do đó, việc nghiên cứu dự án điện hạt nhân trong tương lai là điều cần thiết.

Địa điểm "khó lựa chọn thay thế" nếu làm điện hạt nhân ở Việt Nam

Các địa điểm này được đánh giá là tiềm năng và an toàn, đã được nghiên cứu kỹ lưỡng, khó có khả năng lựa chọn các địa điểm thay thế - theo báo cáo giám sát của Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội năm 2022.

Trồng lúa giảm phát thải lãi tăng 18 triệu/ha, chờ bán tín chỉ carbon

Theo tính toán, trồng lúa giảm phát thải nông dân có thể lãi thêm 18 triệu đồng/ha so với canh tác truyền thống. Ngoài ra, còn chờ thu tiền từ bán tín chỉ carbon.

Nghiên cứu điện hạt nhân, Bộ Công Thương lựa chọn công nghệ để ‘rủi ro bằng 0’

Xoay quanh việc phát triển điện hạt nhân tại họp báo thường kỳ chiều 23/10, Thứ trưởng Bộ Công Thương cho biết, sẽ nghiên cứu lựa chọn công nghệ điện hạt nhân để “rủi ro bằng 0”.

Chính thức có cơ chế giá cho điện mặt trời mái nhà dư phát lên lưới

Nghị định số 135 quy định điện mặt trời mái nhà tự sản xuất, tự tiêu thụ dư thừa phát lên hệ thống lưới điện quốc gia sẽ có giá mua bán bằng giá điện năng thị trường bình quân.

Khái niệm mới về điện mặt trời tự sản, tự tiêu: Mở rộng hơn trước

Khái niệm điện mặt trời tự sản, tự tiêu không chỉ giới hạn của tổ chức, cá nhân tự lắp đặt để sử dụng mà còn có thể thuê, giao tổ chức, cá nhân khác lắp đặt.

Tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án điện năng lượng tái tạo

Chiều nay (19/10), tại Khánh Hòa, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình chủ trì Hội nghị với lãnh đạo một số bộ, ngành, địa phương về tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các dự án điện năng lượng tái tạo.

Doanh nghiệp lo khó đạt mục tiêu 6.000MW điện gió ngoài khơi

Mục tiêu đến năm 2030 có 6.000 MW là rất khó có thể đạt được, nếu không muốn nói là không thể đạt được.

Trồng lúa lãi gần 5 tỷ đồng/năm, nông dân muốn làm lúa bán tín chỉ carbon

Nhiều nông dân bày tỏ mong muốn được tham gia trồng lúa giảm phát thải để giảm chi phí đầu vào và bán được tín chỉ carbon.

Hướng đến Net Zero, Hà Nội nên thúc đẩy giao thông xanh

Hướng tới mục tiêu thành phố Net Zero, Hà Nội nên khuyến khích, đầu tư chuyển đổi các phương tiện giao thông sang dùng điện (ô tô, xe máy, xe buýt), tiến tới ban hành các quy định bắt buộc về tỷ lệ xe điện.

Quốc gia muốn trở thành trung tâm giao dịch tín chỉ carbon tại Đông Nam Á

Chính phủ Thái Lan đặt mục tiêu đưa Thái Lan trở thành trung tâm của ASEAN về giao dịch tín chỉ carbon thông qua Sở Giao dịch chứng khoán Thái Lan.

Thúc đẩy năng lượng tái tạo, xe điện sẽ ngày càng sạch hơn

Xe điện ngày càng sạch hơn khi năng lượng tái tạo đang là xu thế tất yếu diễn ra mạnh mẽ trên thế giới.

Sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả để bảo tồn tài nguyên năng lượng

Kể từ năm 2015, Việt Nam đã chuyển từ nước xuất khẩu năng lượng sang nhập siêu về năng lượng và ngày càng phụ thuộc vào nguồn năng lượng hóa thạch nhập khẩu.

Quảng Trị muốn bán tín chỉ carbon từ loài cỏ biển có tác dụng đặc biệt

Với vai trò đối với sinh thái và môi trường, cỏ biển được đánh giá có giá trị lên tới 212.000 USD/ha mỗi năm. Nhìn thấy tiềm năng to lớn này, Quảng Trị muốn nghiên cứu và khai thác tín chỉ carbon của các thảm cỏ biển.

Việt Nam có nên đánh thuế carbon?

Đang có những ý kiến trái chiều khi bàn chuyện Việt Nam có nên áp thuế carbon hay không.