lịch sử Việt Nam

Cập nhập tin tức lịch sử Việt Nam

Bữa ăn của vua triều Nguyễn có gì đặc biệt?

Đa phần các vua chúa trong triều Nguyễn đều ăn uống tốn kém, xa hoa. Tuy nhiên vẫn có một số vị vua ăn uống giản dị giống như dân thường.

Vị công chúa đầu tiên của Việt Nam tốt nghiệp thạc sĩ ở nước ngoài

Đây là người phụ nữ Việt Nam đầu tiên đỗ Thạc sĩ Nông lâm và giành danh hiệu thủ khoa, vượt qua rất nhiều người Pháp. Kết quả này đã làm giới báo chí Paris hết sức ngạc nhiên.

Người phụ nữ 3 lần từ chối làm vợ vua

Trong lịch sử phong kiến Việt Nam có những người phụ nữ rất đặc biệt.

Chiêu ngoại giao “độc” của ông vua khiến sứ thần khiếp sợ

Vua Lê Đại Hành được biết tới là một vị hoàng đế có nhiều công lao trong sự nghiệp ngoại giao, xây dựng và kiến tạo đất nước Đại Cồ Việt.

Ngày 10/10, Quân đội nhân dân Việt Nam đã tiếp quản Thủ đô qua bao nhiêu cửa ô?

Đúng 8h ngày 10/10/1954, các đơn vị Quân đội Nhân dân Việt Nam tiến vào từ các cửa ô, tiếp quản Thủ đô Hà Nội sau 9 năm kháng chiến chống Pháp.

Vị vua 2 lần lên ngôi, lấy vợ Tây đầu tiên trong sử Việt

Vị vua này có đến 6 bà vợ ở các dân tộc khác nhau, trong đó có một người đến từ phương Tây.

Trạng nguyên duy nhất chưa làm quan đã mất mạng vì cơn ghen của vợ

Trong số 47 vị trạng nguyên của nước ta, đây là người duy nhất chưa kịp làm quan đã qua đời vì cơn ghen của vợ.

Vị vua nào được khen vì không nghe lời vợ?

Lấy quốc gia làm trọng, không nghe theo lời vợ truyền ngôi cho con trai bất tài, kém đức. Chính vì thế vị vua này đã được sử sách khen ngợi.

Tại sao nguyên Tổng Bí thư lại có bí danh Đỗ Mười?

Nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười tên thật là Nguyễn Duy Cống, sinh ngày 2/2/1917, quê ở xã Đông Mỹ, huyện Thanh Trì, Hà Nội.

Bốn giai thoại ít biết về danh tướng giỏi ngoại ngữ nhất sử Việt

Sinh thời, Trần Nhật Duật là người rất giỏi ngoại ngữ, biết nhiều thứ tiếng khác nhau, kể cả của các dân tộc thiểu số trong nước, lẫn tiếng của các nước láng giềng.

Kết cục bi thảm của những kẻ bán nước nhà Trần

Dù theo những cách khác nhau, nhưng cuối cùng, những kẻ bán nước luôn phải đón nhận kết cục bi thảm.

Vị vua có tới 142 người con, xử tử cả bố vợ vì tham nhũng

Đây chính là vị vua có nhiều con nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam với 142 công chúa và hoàng tử. Xung quanh vị vua này vẫn còn nhiều giai thoại ly kỳ ít biết.

Vua Quang Trung bắt ai như bắt một đứa trẻ?

Quang Trung – vị hoàng đế vĩ đại bậc nhất trong lịch sử, sinh thời không chỉ khiến những đội quân xâm lược kinh hồn bạt vía mà còn khiến những kẻ nội phản trong nước khiếp đảm.

Giai thoại lạ lùng về vị vua hiếu thảo và hay chữ bậc nhất nước Việt

Vua Tự Đức (1829-1883) tên thật là Nguyễn Phúc Ưng Thì, ông là con của vua Thiệu Trị và thái hậu Từ Dũ. Ngay từ khi còn nhỏ, ông đã tỏ ra là người cực kỳ hiếu thảo, ham học, được vua cha rất yếu quý.

4 câu hỏi về đội quân “tình báo ăn mày” độc nhất sử Việt

Tình báo ăn mày là đội quân có một không hai trong sử Việt. Để đánh lạc hướng kẻ thù, những tình báo đặc biệt này đã cải trang thành những người hành khất, thu thập thông tin kẻ địch.

Đạo làm thầy và chống tham nhũng trong bài thi đỗ trạng lừng danh sử Việt

Theo các tài liệu sử học còn lưu truyền đến ngày nay, trong bài thi Đình, trạng nguyên Vũ Kiệt đã có bài làm xuất sắc, chứng minh được trí tuệ uyên bác của mình trên nhiều lĩnh vực khác nhau như văn hóa, giáo dục, chống tham nhũng. 

Ai bị phạt đánh 100 roi sau khi qua đời?

Sử Việt từng xuất hiện những bản án kỳ lạ, nhưng đã chết rồi vẫn bị xử phạt, bị đánh 100 roi vào quan tài thì đó là trường hợp độc nhất vô nhị.

Liễu Thăng mất đầu ở trận nào?

Trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước, tổ tiên chúng ta đã lập nên những chiến công hiển hách, đánh bại nhiều kẻ thù hùng mạnh. Nhiều tướng lĩnh của kẻ thù xâm lược phải bỏ mạng khi mang quân xâm lược nước ta.

Ai là thầy giáo của hai hoàng đế nổi tiếng nhất sử Việt?

Có tới hai học trò về sau trở thành hoàng đế, một người xưng vương, cùng nhiều danh tướng khác. Ông là nhà giáo văn võ song toàn bậc nhất sử Việt.

Gông cổ một tháng, đánh 100 roi nếu mang tài liệu vào phòng thi

Dưới thời phong kiến, những quy chế thi cử thường hết sức ngặt nghèo. Thí sinh có thể bị gông cổ, đánh trượng, bỏ tù nếu phạm trường quy.