TQ giăng dây chắn tàu ở Biển Đông

Các tàu cá Trung Quốc đã rời bãi cạn Panatag (tên quốc tế là Scarborough) ở Biển Đông, nhưng giăng dây thừng chắn lối vào đầm phá bãi cạn.

'Thông tin kích động chỉ làm phức tạp tình hình biển Đông

Đại sứ Việt Nam tại Trung Quốc: "Tôiđã nói với phía bạn Trung Quốc... thông tin khôngđúng sự thật hoặc kích động chỉ làm phức tạp thêm tình hình".

Hơn 14.000 tàu cá TQ ùn ùn ra Biển Đông

Ngư dân tỉnh Hải Nam và Quảng Đông (Trung Quốc) đang đồng loạt ra khơi sau khi lệnh cấm đánh cá mà Trung Quốc đơn phương áp dụng ở Biển Đông hết hiệu lực.

Báo TQ dọa Ấn Độ về thăm dò dầu khí Biển Đông

Tờ Thời báo kinh tế Ấn Độ dẫn lời cảnh báo từ Thời báo Hoàn cầu (Trung Quốc) cho rằng, cần có một "phản ứng mạnh mẽ" với Ấn Độ và Việt Nam nếu tiếp tục thăm dò dầu khí ở Biển Đông.

Biển Đông đang trên thùng thuốc súng?

 Căng thẳng trên Biển Đông đang gia tăng và thái độ của Bắc Kinh cũng trở nên hung hăng hơn.

THX chính thức thông báo 9.000 tàu cá ra Biển Đông

THX dẫn lời giới chức hàng hải tỉnh Hải Nam thông báo gần 9.000 tàu cá đã "sẵn sàng" xuôi xuống Biển Đông vì lệnh cấm đánhbắt cá theo mùa đã chấm dứt cùng ngày.

Gần 9.000 tàu cá TQ đổ ra Biển Đông

Mạng NetEase (Trung Quốc) dẫn nguồn tin từ Nhật báo Hải Nam cho hay, 12h trưa nay, 8.994 tàu cá ở tỉnh Hải Nam sẽ đổ ra Biển Đông đánh bắt cá.

Philippines: Campuchia cần đưa bằng chứng cáo buộc về Biển Đông

“Chúng tôi triệu tập đại sứ nhưng ông ấy vẫn miễn cưỡng. Chúng tôi hy vọng ông ấy sẽ tới khi không còn khó ở nữa", người phát ngôn Bộ Ngoại giao Philippines nói về Đại sứ Campuchia.

Con át chủ bài trên ván cờ Biển Đông

Philippinescó thể ngăn chặn một cuộc chơi có tổng bằng 0 trong tranh chấp ở BiểnĐông và buộc Trung Quốc phải lật ngửa mọi quân bài nếu Manila và các bêntuyên bố chủ quyền khác đệ trình đầy đủ tuyên bố pháp lý...

'Hải giám Tam Sa' lấn lướt xâm phạm ở Biển Đông

Nhật báo Pháp chế của Trung Quốc đưa tin lực lượng hải giám "Tam Sa" sẽ lần lượt lên từng đảo ở Biển Đông để thực hiện cái gọi là hoạt động chấp pháp - xâm phạm trắng trợn chủ quyền của Việt Nam.

Liệu Biển Đông có bùng nổ xung đột?

 Bắc Kinh có thể sẽ kết luận rằng ngoại giao kiên nhẫn chờ thời sẽ chấm dứt sứ mệnh của nó ở Biển Đông.

Vì sao Trung Quốc 'ngang nhiên' ở Biển Đông?

 Những diễn biến gần đây ở khu vực tranh chấp Biển Đông cho thấy Trung Quốc đang theo đuổi một “chuỗi phản ứng quyết liệt” trong cách tiếp cận ở vùng biển này.

Biển Đông: Liệu Trung-Đài có bắt tay?

Những sự kiện mới đây giữa Trung Quốc-Đài Loan làm giới truyền thông nghi ngờ hai bên đang bắt tay nhau hợp sức trong cuộc tranh chấp chủ quyền.

Nhiều bản đồ cổ khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa của VN

TS Trần Đức Anh Sơn cho hay không chỉ các bản đồ cổ Việt Nam, Trung Quốc mà rất nhiều bản đồ cổ của phương Tây đều khẳng định Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.

Những gì còn mất tại Biển Đông?

Tiến sĩ Michael Wesley cho rằng nếu xung đột tại Biển Đông không được giải quyết thì Đông Nam Á có thể đối mặt với chia rẽ giữa các quốc gia, bất ổn trong nước và cả việc các cường quốc cạnh tranh lẫn nhau can thiệp vào khu vực.

Đáng chú ý

Thượng nghị sĩ Mỹ đề xuất gì về Biển Đông?

 Nghị quyết này "thúc giục các bên kiềm chế trong việc tiến hành các hoạt động có thể làm phức tạp hay leo thang tranh chấp, kiềm chế các hoạt động trên các đảo, vỉa đá, bãi cạn...không có người ở".

Tranh chấp Biển Đông sẽ ảnh hưởng toàn cầu

 Một tổ chức nghiên cứu và cố vấn chiến lược tại Australia, Viện Lowy, cho rằng, những căng thẳng gần đây ở Biển Đông làm gia tăng nguy cơ xảy ra bạo lực trong khu vực.

ASEAN - Biển Đông: Đâu lại hoàn đó?

 Trở lại bình thường cũng có nghĩa là trong khi ASEAN đàm phán vềCOC với Trung Quốc, Trung Quốc sẽ tiếp tục gây áp lực và hăm dọaPhilippines và Việt Nam.

Thêm bằng chứng khẳng định Hoàng Sa của Việt Nam

Bản đồ của Trung Quốc được lập dưới thời nhà Thanh, ghi rõ cực nam nước này là đảo Hải Nam, không hề có Hoàng Sa, Trường Sa đã được TS Mai Ngọc Hồng tặng Bảo tàng Lịch sử quốc gia.

'TQ chớ hành động đơn phương trên Biển Đông'

Mỹ cảnh báo Trung Quốc chớ có những hành động "đơn phương" trên Biển Đông sau khi Bắc Kinh tuyên bố thành lập một đơn vị hành chính quanh các vùng lãnh hải đang tranh chấp.

Biển Đông: Trong họa có phúc

Những hành động của Trung Quốc trên Biển Đông vừa qua đang tạo ra ba kết quả ngoài ý muốn của Bắc Kinh: lá bài tẩy bị lật, các dân tộc thức tỉnh và cộng đồng quốc tế càng nâng cao cảnh giác!

Tranh chấp chủ quyền: Từ Bắc Cực nhìn về Biển Đông

 Từ vấn đề Bắc Cực nhìn về vấn đề Biển Đông, chỉ có thể nói rằng đi đâu Trung Quốc cũng đòi chủ quyền một cách "hết sức vô lý" và đặc biệt là luôn mẫu thuẫn trong chính những lập luận của chính mình!


TQ dùng chiến lược 'nghìn vết cắt' ở Biển Đông

 Cùng lúc, Trung Quốc tăng cường hoạt động ở mọi mặt trận từ dân sự tới quân sự; từ trị sự hành chính tới ngoại giao để “bọc lót” cho những lý lẽ lịch sử mơ hồ cho các yêu sách chủ quyền ở Biển Đông.

Mưu đồ độc chiếm Biển Đông của TQ bất chấp lịch sử

Đã có nhiều sự kiện, bằng chứng được ghi nhận trong sách vở Trung Hoa và Việt Nam chứng tỏ cương giới cực nam của Trung Hoa đến đầu thế kỷ XX chỉ ở bờ biển phía nam đảo Hải Nam.

Đáp lời ASEAN, TQ vẫn khẳng định chủ quyền Biển Đông

 Vài giờ sau khi ASEAN kêu gọi sự kiềm chế và giải pháp hoà bình cho tranh chấp Biển Đông, Trung Quốc đã lại khẳng định chủ quyền với quần đảo tranh chấp trong vùng biển này.