ASEAN ra Tuyên bố về Biển Đông

ASEAN đã đạt được một Tuyên bố về nguyên tắc 6 điểm về Biển Đông, tạo cơ sở để đảm bảo các bên liên quan tôn trọng, tuân thủ trong hành xử ở Biển Đông.

ASEAN tiến sát tới tuyên bố chung về Biển Đông

7 ngoại trưởng ASEAN nhất trí ủng hộ 6 nguyên tắc để giải quyết tranh chấp hàng hải của khu vực với Trung Quốc tại Biển Đông.

ASEAN sắp có tuyên bố chung về Biển Đông

ASEAN đang làm việc để đưa ra một tuyên bố chung về vấn đề Biển Đông, Ngoại trưởng Campuchia vừa tuyên bố.

Ấn Độ hợp tác với VN thăm dò dầu khí ở Biển Đông

Tập đoàn dầu khí nhà nước Ấn Độ ONGC Videsh Ltd (OVL) quyết định sẽ tiếp tục thăm dò và khai thác dầu tại lô dầu 128 ở Biển Đông thuộc chủ quyền của Việt Nam.

Yêu cầu Đài Loan chấm dứt vi phạm chủ quyền Trường Sa

Ủy ban Biên giới quốc gia yêu cầu Đài Loan chấm dứt việc xem xét kéo dài thêm 500m đường băng trên đảo Ba Đình thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.

Nghịch lý chiến lược hải quân TQ ở Biển Đông

Mục tiêu lâu dài của Trung Quốc là sử dụng các khả năng hải quân đang gia tăng để kiểm soát đảo và nhóm đảo ở Biển Đông, cũng như kiểm soát nguồn tài nguyên và vị trí chiến lược. 

Tổng thống Indonesia cảnh báo về Biển Đông

Tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono cho biết sẽ không có giải pháp nhanh chóng cho các tuyên bố chủ quyền tại Biển Đông, và cảnh báo không nên để căng thẳng leo thang.

Bộ Quy tắc ứng xử Biển Đông: Chậm mà chắc

 Không đạt được một Tuyên bố chung tại hội nghị vừa qua, không có nghĩa là ASEAN sẽ thất bại và từ bỏ tiến trình COC.

Biển Đông: Hải quân Philippines chờ lệnh, TQ muốn điều tàu lặn

Trong khi hải quân Philippines sẵn sàng triển khai tàu bảo vệ chủ quyền đất nước ở Biển Đông, Trung Quốc tuyên bố một siêu tàu lặn có thể được giao nhiệm vụ vào năm tới.

Việt - Ấn phối hợp chặt chẽ về Biển Đông

Hội thảo “Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Ấn Độ: Hướng đi tương lai” tập hợp nhiều chuyên gia, học giả, trí thức của hai nước.

Singapore, Mỹ tập trận ở Biển Đông

Hải quân Singapore và Mỹ đã tham gia cuộc tập trận Hợp tác sẵn sàng và huấn luyện trên biển (CARAT) lần thứ 18 ở Biển Đông từ 17-27/7.

TQ tăng tốc ảnh hưởng ở Biển Đông

Chậm mà chắc, sức nóng ngoại giao ở Biển Đông đang gia tăng. Không có nơi nào khác trên thế giới mà an ninh năng lượng lại quá phụ thuộc vào những gì nằm sâu dưới đáy biển như thế.

“Tấm lưới nghĩa tình” tặng ngư dân Hoàng Sa, Trường Sa

 Ngày 15/7, trong chương trình “Tấm lưới nghĩa tình”, tập đoàn C.T Group đã trao tặng 100 triệu đồng ủng hộ ngư dân Hoàng Sa, Trường Sa.

Biển Đông: ASEAN và cái giá vắng một tuyên bố chung

Lần đầu tiên trong lịch sử 45 năm, hội nghị cấp cao khu vực ASEAN đã không đạt được sự đồng thuận về một tuyên bố chung cuối cùng.

Nhật Bản ủng hộ an ninh hàng hải trên Biển Đông

 Hội kiến với Thủ tướng và Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam, Ngoại trưởng Nhật Bản đều nhấn mạnh Nhật Bản ủng hộ đảm bảo an ninh, an toàn hàng hải trên Biển Đông...

Đáng chú ý

Tấm lưới nghĩa tình vì ngư dân Trường Sa–Hoàng Sa

Đời sống của ngư dân vốn đã vất vả càng thêm khó khăn, nhiều ngư dân hoạt động tại ngư trường Hoàng Sa, Trường Sa bị Trung Quốc bắt giữ, tịch thu phương tiện.

Ấn Độ gián tiếp nói Trung Quốc về Biển Đông

Gián tiếp nói tới Trung Quốc, Ngoại trưởng S. M. Krishna cho hay, New Delhi ủng hộ quyền hàng hải và tiếp cận tài nguyên ở Biển Đông.

ARF-19 "dạt vòm" trên Biển Đông

ARF-19 dường như "tự thể hiện mình" được rất ít, khi các dự thảo Thông cáo chung đã bị hủy bỏ vì các bên không thống nhất với nhau về câu chữ.

Căng thẳng Biển Đông: Không quốc gia nào có thể phớt lờ

Không quốc gia nào có thể phớt lờ trước tình hình căng thẳng leo thang, những tuyên bố đối đầu và các bất đồng xung quanh việc khai thác tài nguyên tại Biển Đông - Ngoại trưởng Mỹ trả lời họp báo ở Phnom Penh.

Mập mờ tuyên bố chủ quyền không phục vụ bất kỳ ai

 Trong hai ngày 27-28/6 vừa qua, Trung tâm nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) Mỹ đã tổ chức cuộc hội thảo hàng năm về vấn đề Biển Đông, với sự tham gia của nhiều học giả quốc tế và cả chính khách Mỹ.

Biển Đông: Mỹ bênh vực Philippines

 Mỹ đã lên tiếng kêu gọi ASEAN phải sớm đưa ra quan điểm rõ ràng liên quan tới tranh chấp tại bãi cạn Scarborough – tâm điểm xung đột giữa Trung Quốc và đồng minh của Mỹ trong khu vực là Philippines.  

Cuộc chạm trán ‘chủ quyền’ của Ngoại trưởng Nhật-Trung

Ngoại trưởng Nhật Bản và Trung Quốc có cuộc “đấu khẩu” về tranh chấp chủ quyền với nhóm đảo không người ở tại biển Hoa Đông.

Nhật Bản vào biển Đông: Từ sách lược đến chiến lược?

Với những động thái nhằm can thiệp tình hình Biển Đông ngày càng gia tăng về tần suất lẫn cường độ, có thể Nhật Bản đang chờ một cơ hội, hay chính xác hơn là một "lời mời" chính thức từ chính những người trong cuộc...

Nhật Bản tiến dần vào Biển Đông

Tokyo đang đương đầu với Bắc Kinh và gia tăng quan hệ quốc phòng với các thành viên ASEAN để bảo vệ thương mại hàng hải.

Phía sau những hành động của Bắc Kinh ở Biển Đông

 Các hành động tưởng như ngẫu nhiên nhưng lại theo đuổi một chiến lược cụ thể theo hai định hướng chính: thứ nhất là cố gắng xác lập chủ quyền trên thực địa, và thứ hai là khẳng định chủ quyền trên mặt pháp lý.