Hành trình Việt Nam

Cập nhập tin tức Hành trình Việt Nam

Doanh nghiệp điện tử Việt 'mơ quá xa để tuột tay cơ hội gần kề'

Rất nhiều đơn hàng quy mô nhỏ, 'vừa miếng' với doanh nghiệp điện tử Việt Nam đang bị thờ ơ. “Đừng mơ quá cao quá xa để rồi vuột mất cơ hội cận kề”, đại diện Hiệp hội Doanh nghiệp điện tử Việt Nam (VEIA) lưu ý.

Chuyện về những kỹ sư Việt khiến đối tác Nhật nể phục

“Hơn 20 dự án liên quan tới blockchain đã triển khai tại Nhật. Chúng tôi muốn chứng minh cho thế giới thấy kỹ sư Việt không chỉ làm được công nghệ mà còn làm rất tốt”, Giám đốc Chi nhánh Fukuoka của VMO Japan Bùi Mạnh Khoa nói.

Startup nhà thông minh Việt tham vọng thành công ty công nghệ vươn tầm thế giới

Từng là thí sinh vào chung kết cuộc thi Robocon năm 2008, sau đó có đồ án tốt nghiệp về thiết kế hệ thống điều khiển cho tòa nhà thông minh được giữ lại trường đại học, CEO Nguyễn Mạnh Toàn tự tin lựa chọn khởi nghiệp trong lĩnh vực smarthome.

Doanh nghiệp IT Việt lấn sân thị trường Nhật, các chuyện khó tin và đối thủ đáng gờm

Đối thủ đáng gờm của doanh nghiệp IT (công nghệ thông tin) Việt Nam tại Nhật Bản không chỉ là các doanh nghiệp Trung Quốc, mà nhiều 'ông lớn' từ Mỹ, châu Âu,... đã nhận thấy thị trường nhiều tiềm năng, bắt đầu nhảy vào.

Bán dẫn - Cuộc chơi rất tốn tiền, quyết tâm làm tới đâu để giành chỗ đứng?

Rõ ràng là Việt Nam nên làm bán dẫn, nhưng tham gia khâu nào trong chuỗi giá trị toàn cầu và chúng ta quyết tâm đến đâu để giành được vị trí trong chuỗi giá trị đó lại là câu chuyện cần xem xét nghiêm túc”, Giám đốc Công nghệ Công ty SNS nói.

Co-founder Kaopiz: Từ những đêm thức trắng đến doanh nghiệp chục triệu đô

Từ 6 kỹ sư tốt nghiệp Bách Khoa lập nghiệp với con số 0 tròn trĩnh, trải qua gần 10 năm không ít thăng trầm, Kaopiz giờ đã phát triển thành doanh nghiệp công nghệ chục triệu đô.

Khát khao khẳng định dược phẩm Việt Nam trên bản đồ dược phẩm thế giới

Khát khao lớn nhất của Chủ tịch HDPHARMA Nguyễn Trung Việt là dược phẩm Việt Nam có thể cạnh tranh với sản phẩm của các tập đoàn dược phẩm lớn trên thế giới.

Kỳ vọng về trung tâm AI hàng đầu ASEAN ở Quy Nhơn

“FPT muốn xây dựng Quy Nhơn thành "thung lũng AI" của Việt Nam và khu vực. Dự kiến đến năm 2030, chúng tôi sẽ là một trong những trung tâm về AI hàng đầu ASEAN”, ông Vũ Hồng Chiên, Giám đốc FPT AI Quy Nhơn nói.

“Sếp” FPT Digital: Không chuyển dịch năng lượng sẽ mất thị trường quốc tế

Chuyển dịch năng lượng là hành trình dài hơi mà các doanh nghiệp cần phải đi nếu không muốn rời “cuộc chơi”, mất thị trường quốc tế. Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn đang ở những bước đầu trên hành trình này.

Ước mơ lớn của một startup công nghệ nông nghiệp Việt

“Trở thành công ty Agritech (công nghệ nông nghiệp) lớn ở Đông Nam Á, giúp nhiều thương hiệu nông sản Việt Nam có tên tuổi, chỗ đứng trên thế giới” là mục tiêu 5 năm tới của nhà sáng lập FoodMap Phạm Ngọc Anh Tùng.

Chuyện về những kỹ sư Việt bán IP làm chip cho nhiều “ông lớn” công nghệ

Các sản phẩm của Dolphin Việt Nam đã đáp ứng được tiêu chuẩn, yêu cầu khắt khe của những công ty hàng đầu trong lĩnh vực IP (lõi sở hữu trí tuệ) bán dẫn.

“Điểm tựa” giúp doanh nghiệp công nghệ số Việt Nam ra nước ngoài

Doanh thu 7,5 tỷ USD từ thị trường ngoại của doanh nghiệp công nghệ số Việt còn rất nhỏ bé so với tiềm năng thị trường thế giới. Sự đồng hành của các bộ/ngành là “điểm tựa” giúp doanh nghiệp nắm bắt những cơ hội kinh doanh mới.

Đầu tư công nghệ để bắt kịp xu thế phát triển bền vững khu công nghiệp

Sẵn sàng đầu tư ứng dụng những công nghệ mới nhất như AI, IoT, Big Data…, các dự án khu công nghiệp của ROX Group đang hòa nhịp với xu thế kinh tế xanh, phát triển bền vững của thế giới.

“Chìa khóa” nào thu hút nhân tài bán dẫn?

Tại Đài Loan (Trung Quốc), công ty thiết kế vi mạch chia cho nhân viên 20% tổng lợi nhuận dưới dạng cổ phiếu để thu hút nhân tài. Việt Nam có thể tham khảo kinh nghiệm này.

Cần tạo dựng hành lang pháp lý về tài sản ảo có tính cạnh tranh quốc tế

Việt Nam đang có những bước tiên phong về công nghệ, nhưng về mặt hành lang pháp lý với tài sản ảo vẫn còn khá e dè. Cần thúc đẩy phổ cập kiến thức và tạo dựng một hành lang pháp lý có tính cạnh tranh quốc tế.

Vì sao khởi nghiệp đổi mới sáng tạo của Việt Nam vẫn “thua chị kém em”?

Mới có 20% doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Việt Nam đưa sản phẩm, dịch vụ mới ra thị trường quốc tế. Xếp hạng Chỉ số cải cách thị trường hàng hóa tại Đông Á, Việt Nam chỉ hơn mỗi Mông Cổ.

Việt Nam sản xuất quế top đầu thế giới song xuất khẩu lại “long đong”

Công nghệ lạc hậu nên khó đáp ứng tiêu chuẩn xuất khẩu. Vướng mắc cơ chế khiến hơn 1.000 tấn tinh dầu quế tồn đọng. Sản xuất quế Top đầu thế giới song Việt Nam chưa có thị phần quốc tế vững chắc.

Chip “Make in Vietnam” sẽ giúp Việt Nam trở thành nước phát triển

“Hạt gạo đã giúp Việt Nam thoát khỏi quốc gia nghèo đói. Và cá nhân tôi nghĩ chip “Make in Vietnam” sẽ giúp Việt Nam trở thành nước phát triển trong tương lai”, ông Nguyễn Thanh Yên, Thành viên Ban Quản trị Cộng đồng vi mạch Việt Nam nhận định.

Tập đoàn PC1: Truyền thống - Phát triển bền vững

Tăng trưởng kinh doanh bền vững, trách nhiệm xã hội, chủ động bảo vệ môi trường không chỉ là trách nhiệm mà trở thành văn hóa, sứ mệnh của PC1. Đây còn là nền tảng, yếu tố trung tâm trong hoạch định chiến lược phát triển Tập đoàn.

Startup Việt muốn thu về hàng chục triệu USD bằng phương thức “kẻ phá bĩnh”

“Chúng tôi muốn trở thành “kẻ phá bĩnh” trong thị trường phần mềm dịch vụ đầy cạnh tranh. Chúng tôi muốn hướng tới tập khách hàng muốn tìm tòi trải nghiệm mới, tăng khả năng tự phục vụ của người dùng”, CEO 1Office Lê Việt Thắng cho hay.